K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

mình ko nhớ nữa để mình kiếm và giải cho

1 tháng 3 2017

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm

20 tháng 8 2016

A = (n - 4).(n - 15)

+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn

B = n2 - n - 1

B = n.(n - 1) - 1

Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn

Mà 1 lẻ => B lẻ

20 tháng 8 2016

a)Với n E N có 2 Trường hợp

TH1:n chia hết cho 2

=>n-4 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

TH2:n không chia hết cho 2

=>n-15 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

Vậy A luôn chẵn

b)Ta có: B=n(n-1)-1

Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

=>n(n-1) chẵn

=>n(n-1)-1 lẻ

=>B lẻ

29 tháng 3 2017

x = 2,4,6,8

~~ tk nha ~~

29 tháng 3 2017

x = 2 ; 4 ;6 ;8