Tìm ƯCLN của 3 số tự nhiên liên tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 4k;4k+2.
gọi ƯCLN(4k;4k+2)=d.theo bài ra ta có:
4k;4k+2 chia hết cho d
=>4k+2-4k=2 chia hết cho d
=>d=2(4k;4k+2 chia hết cho 2)
Vậy ƯCLN của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là a và a+2, ƯCLN(a,a+2)=d
Ta có: a chia hết cho d
a+2 chia hết cho d
=>a+2-a chia hết cho d
=>d=Ư(2)=(-1,-2,1,2)
Vì d có giá trị lớn nhất
=>d=2
Vậy ƯCLN của 2 số chẵn liên tiếp là 2
a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a; a+1;a+2
\(\Rightarrow a+a+1+a+2\)
\(=\left(a+a+a\right)+\left(1+2\right)\)
\(=3a+3\)
Vì 3a chia hết cho 3; 3 chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Ta có:
\(15=3.5\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(15,30\right)=3.5=15\)
a) Gọi số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a,a+1,a+2.Ta có:
a+(a+1)+(a+2)=a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3 (đpcm)
Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Ta có:15=3*5
30=2*3*5
Suy ra UCLN(15,30)=3*5=15.
( 2n;2(n+1);2(n+2))=2(n;n+1;n+2)
trong 3 số n;n+1;n+2
nếu có 1 số chẵn thì UCLN(n;n+1;n+2)=1 =>UCLN(2n;2(n+1);2(n+2))=2
nếu có 2 số chẵn UCLN(n;n+1;n+2)=2=>UCLN(2n;2(n+1);2(n+2))=2.2=4
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Gọi ƯCLN ( a;a+1;a+2) = d
=> a;a+1;a+2 chia hết cho d
=> a+a+1+a+2 chia hết cho d
=> 3a+3 chia hết cho d
=> 3.(a+1) chia hết cho d
=> ƯCLN ( a;a+1;a+2) = 3
=> ƯCLN của 3 số tự nhiên liên tiếp là 3
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm
mik làm có đúng không ? góp ý giùm nhé
Gọi 30 số đó là a1; a2; a3;...;a30
Vì ƯCLN(a1; a2;...;a30) là d
=> đặt a1 = d.b1
đặt a2 = d.b2
...
đặt a3 = d.b3
=> d.b1 + d.b2 +...+ d.b30 = 1994
=> d(b1 + b2 +...+ b30) = 1994
=> 1994 chia hết cho d
=> d thuộc {1; 2; 997; 1994) (Vì d thuộc N*) (1)
Mà b1; b2;...;b30 thuộc N* => b1 + b2 +...+ b30 > 30
=> d < 1994/30 => d < 66 (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc {1; 2}
Mà d là lớn nhất => d = 2
Vậy d = 2
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a; a+1; a+2) = 1 vì ba số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau đôi một.