8/ Cho 0,7g kim loại A vào dd axit H2SO4loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,28 lit khí hidro(đktc). Hãy xác định tên kim loại A
9/ Cho 0,3 g một nguyên tố Kloai t/d hết với nước cho 168ml khí H2 (dktc) Xđ ng tố kim loại.Biết rằng KL có hoá trị tối đa là III.
10/ Cho dòng khí CO(dư) qua hỗn hợp hai oxit Fe3O4 và CuO nung nóng.thu đuợc 29,6 g hỗn hợp hai kloại trong đó Fe có nhiều hơn Cu là 4g . Tính thể tích khí CO cần dùng
10
PTHH: Fe3O4+4Co->3Fe+4Co2 (1)
CuO+Co->Cu+Co2 (2)
Lại có: mFe+mCu=29,6
mFe-mCu=4
=>mFe=16,8=> nFe=0.3mol
mCu=12,8g=>nCu=0.2mol
Theo PTHH(1)
nFe:nCo= 3:4=> nCo=0,3.4/3=0,4mol
nCu:nCo= 1:1 => nCo= 0,2mol
=> nCo=0,6mol=13,44(l)
9
Gọi là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n
Phương trình hóa học của phản ứng:
2R+2nH2O→2R(OH)n+nH2
2R g n mol
0,3 g \(\dfrac{168}{22400}\)=0,0075mol
Theo phương trình hóa học trên, ta có
\(\dfrac{2R}{3}=\dfrac{n}{0,0075}\)=n\0,0075
2R x 0,0075=0,3n —-> R=20n
Với: n=1 —> R=20 khoong có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)
n=2 —->R=40 (Ca)
n=3 —–> R= 60 (loại)
Kim loại là Ca