K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

TK - Những biểu hiện sử dụng đồ dùng điện không an toàn, lãng phí trong gia đình em là: + Ổ điện quá thấp gây nguy hiểm. + Các thành viên trong gia đình sử dụng điện thoại khi đang sạc.

19 tháng 4 2022

tk......ghi rõ ra

TRẮC NGHIỆM - Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng phải: a.    Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm b.    Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng c.    Không sử dụng lãng phí điện năng d.   Cả a, b, c đều đúng - Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là:        a. A = Ut                            b. A = P.t                        c.  A = It        ...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM

- Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng phải:

a.    Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

b.    Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

c.    Không sử dụng lãng phí điện năng

d.   Cả a, b, c đều đúng

- Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là:

       a. A = Ut                            b. A = P.t                        c.  A = It                                      d. A = UIt  

-Thiết nào dưới đây phù hợp với mạng điện trong nhà:

a. Quạt điện 220V - 30W     b.  Bóng đèn điện 12V - 3W      c.  Máy giặt 110V - 400W

- Đồ dùng điện trong gia đình có công suất:

      a. Rất giống nhau    b.Tiêu thụ điện năng khác nhau     c. Rất khác nhau     d. Hai câu b, c đúng

- Các yêu cầu của mạng điện trong nhà:

a. Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện

b. Mạng điện phải đảm bảo an toàn , bền và đẹp

c.  Dễ kiểm tra và sửa chữa

d. Cả a, b, c đều đúng

-  Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm:

a. Công tơ điện, dây dẫn điện, đồ dùng điện

      b. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện

      c. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện

      d. Công tơ điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện

-Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:

a.Cầu dao, ổ điện     b. Công tắc điện, cầu chì    c. Cầu dao, cầu chì    d. Ổ điện, phích cắm điện

- Để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện, người ta thường dùng:

a. Cầu dao, aptomat         b.Cầu chì, aptomat   c. Cầu dao, cầu chì d. Cầu dao, phích cắm điện

- Cầu chì trong mạch điện phải được mắc vào:

a. Dây trung tính, trước công tắc và ổ điện        c. Dây trung tính, sau công tắc và ổ điện  

b. Dây pha, sau công tắc và ổ điện                     d. Dây pha, trước công tắc và ổ điện

-  Aptomat có chức năng của:

a. Cầu chì và công tắc điện                               b. Cầu chì và cầu dao

c. Cầu chì và ổ điện                                      d.Cầu chì và phích cắm điện

-  Sơ đồ điện là:

a. Hình biểu diễn các phần tử của một mạch điện

b. Hình biểu diễn ký hiệu phần tử của  một mạch điện

c. Hình biểu diễn quy ước của một  mạch điện

d. Hình biểu diễn thực tế của một   mạch điện

-   Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ:

a.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện

b.    Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện

c.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong thực tế

d.   Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và không thể hiện vị trí, cách lắp của chúng trong thực tế

-   Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ:

a.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện

b.    Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện

c.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong thực tế

d.   Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và không thể hiện vị trí, cách lắp của chúng trong thực tế

-  Thiết kế mạch điện phải theo trình tự sau:

a.    Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.

b.    Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện

c.    Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp

d.   Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không

a. 1, 2, 3, 4                 b. 1, 3, 2, 4                     c. 1, 2, 4, 3                   d. 1, 3, 4, 2

TỰ LUẬN

Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt

0
10 tháng 3 2023

1 phần nêu trên 6 ý

 

10 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Những việc em cần làm;

+ Ăn mặc giản dị

+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng

+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước với các nguồn tài nguyên khác

+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch

10 tháng 8 2023

+tiết kiệm tiền nhét lơn

+ko mua đồ ko có tác dụng

+mua đồ có chủ địch

+chi tiêu hợp lí với ngân sách gia đình

- Những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập: Bẻ bút, xé vở,...

- Những cách tiết kiệm đồ dùng học tập: Mua ngòi bút mực nước về thay chứ không phải mua bút mới, giữ và bảo quản đồ dùng học tập bằng cách ghi tên cá nhân vào đó,..

- Những biểu hiện lãng phí thời gian: Tắm lâu, ngủ rất nhiều, dồn thời gian vào game hoặc những trò tiêu khiển mà không học tập,...

- Những biểu hiện tiết kiệm thời gian: Tranh thủ học mọi lúc mọi nơi mọi điều kiện hay hoàn cảnh, làm việc thao tác nhanh gọn, ....

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
30 tháng 7 2021

- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập như: 

+ Viết giấy chưa hết trang đã bỏ

+ Dùng bút vẽ bậy vào tập

+ Xé giấy làm máy bay, vứt bừa bãi

+…

- Cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh:

+ Bảo quản dụng cụ học tập tốt

+ Không dùng bút viết vẽ bậy vào giấy

+ Thu gom giấy vụn gây quỹ cho lớp.

- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian:

+ Không cố gắng học tập

+ Ngủ gục trong giờ học

+ Chơi game nhiều sao nhãng học tập…

+….

- Cách tiết kiệm thời gian của học sinh: 

+ Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một cách nghiêm túc

+ Không dùng thời gian làm những việc không có ích.

+….

  • Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí.
  • Cần chú ý:
  • + Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
  • + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi,  quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).

Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện?

  • – Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí.
  • Cần chú ý:
  • + Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
  • + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi,  quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
16 tháng 8 2023

+ Không để điều hòa ở nhiệt độ quá thấp.

+ Không mở của tủ lạnh thường xuyên.

+ Rút các thiết bị sạc ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng

+ Tận dùng các nguồn năng lượng mặt trời,năng lượng gió để giảm tải sử dụng điện.

 

 

22 tháng 4 2023

2 tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:

-Dùng điện thoại khi đang sạc pin.

-Cắm phích điện khi tay bị ướt.

22 tháng 4 2023

Làm đồ dùng điện dính nước 

Lấy các vật sắc nhọn chà vào 

vân vân và mây mây .......