Cho mình hỏi làm sao chứng minh công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng trên mptđ vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Ta có: OA + AB = OB
hay 2 + AB = 5
=> AB = 5-2
=> AB = 3
Ta có: OB + OC = BC
Hay 5 + 1 = BC
=> BC = 5+1
=> BC = 6
Vậy AB = 3cm
BC = 6cm
b) Đề bài có vấn đề
sorry mình chép đề bài lộn xộn ,mong bạn thông cảm cho mình .(^.^)
c)sai đề A làm sao là trung điểm của AB được vì AB chỉ có hai điểm
a) Ta có :
AM + MB = AB
=> MB = 3cm
b) Ta thấy : KA + AB = KB
=> KB = 4 + 7 = 11cm
c) Ta có :
KA = AM = 4cm
=> A là trung điểm KM
bài 1:
Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)
Mà \(AM=5cm\)
\(\Rightarrow MB=5cm\)
bài 2:
Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )
và \(MN=ON+OM\)
hay \(MN=2ON\)
\(\Rightarrow MN=2.7\)
\(\Rightarrow MN=14\)
còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui
1 MB=5
2 MN=14
3 OA=OB=9
4IM=IN=10
5AB=10
6MA=MB=6
7 BO=15 ;AO=30
8Điểm o là trung điểm
9a) B là trung điểm b) BA=BC=12
10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB
b)AB= 22
11a) như phần a bài 10 thay nha
b) oOA =OB =25
12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15 =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB
b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b
13 giống bài 12
14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB
chúc bạn vui vẻ
Nó chỉ đúng khi A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ nhất hoặc ba thôi.
Chẳng hạn ở hình này, dễ thấy rằng MN là đường trung bình của hình thang ABDC(AC//BD) \(\Rightarrow MN=\frac{AC+BD}{2}\)
Lại có \(MN=y_M;AC=y_A;BD=y_B\)(vì trong trường hợp này tung độ của các điểm đều dương)
\(\Rightarrow y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)(đpcm thứ 1)
Tương tự, ta cũng có \(x_M=\frac{x_1+x_2}{2}\)(MP là đường trung bình của hình thang ABFE)
Nếu A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ hai hoặc bốn thì:
Nếu như này thì cũng như trường hợp trên, ta chứng minh \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)một cách dễ dàng (MP là đường trung bình của hình thang ABFE(AE//BF))
Nhưng còn về y thì nó hơi khác một chút:
Dễ thấy \(MN=\frac{AC+BD}{2}\)
Vì tất cả các tung độ trong trường hợp này đều âm nên ta có \(-y_M=\frac{-y_A-y_B}{2}\)rốt cuộc vẫn có \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)
Còn trường hợp 2 điểm A, B nằm trên 2 góc phần tư khác nhau thì mình đang nghĩ.
Ý bạn là công thức \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)và \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)nếu M là trung điểm của AB đúng không?