giúp em câu c với d nhéeee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý:
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống hiện đại...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là gì?
Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống:
+ Quên đi việc xin chữ đầu năm
+ Không nhớ đến các phong tục
+ Sính ngoại, coi thường các nét đẹp VH truyền thống
...
Tại sao phải giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống:
+ Thể hiện sự biết ơn ông cha ta từ xưa
+ Giúp cho giới trẻ hiểu thêm về văn hóa
+ Tôn vinh các nét đẹp của văn hóa dân tộc
...
Dẫn chứng:
Một số gia đình hiện nay đã không còn đi xin chữ đầu năm nữa
Mở rộng vấn đề:
Nêu giải pháp để mọi người mọi nhà luôn giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
cho đa thức P(x) = 2ax + a - 6. Tìm a để P(x) có nghiệm là :
a, tại x=1 , ta có:
2a+a-6=0=> a=6
b. Tại x=-5, ta có:
-10a+a-6=0
=> 9a=-6
=> a=-2/3
c. Tại x=-1/2, ta có:
-a+a-6=0 (Không thỏa ĐK)=> không tìm được a để PT có nghiệm x=-1/2
a) P(x) có nghiệm x=1
<=> 2.a.1 + a -6=0
<=>2a+a-6=0
<=>3a=6
<=>a=2
b)
P(x) có nghiệm x=-5
<=> 2.a.(-5) + a -6=0
<=>-10a+a-6=0
<=>-9a=6
<=>a= \(\frac{2}{-3}\)
c) P(x) có nghiệm x=\(\frac{-1}{2}\)
<=> 2.a.(\(\frac{-1}{2}\) )+ a -6=0
<=>-a+a-6=0
<=>0a=6
<=>a vô nghiệm
Chúc bạn học tốt ạ!
a. \(\Delta'=1^2-1.\left(-3\right)=4>0\)
Do \(\Delta'>0\) nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b. Dựa vào hệ thức Vi - ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{2}{1}=-2\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{3}{1}=-3\end{matrix}\right.\)
c. \(U=\left(x_2-x_2\right)^2-2x_1^2x_2^2\)
\(=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2-2\left(x_1x_2\right)^2\)
\(=x_1^2+x^2_2-2x_1x_2-2\left(x_1x_2\right)^2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left(x_1x_2\right)^2\)
\(=\left(-2\right)^2-2.\left(-3\right)-2.\left(-3\right)^2\)
\(=-8\)
d. \(A=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}-3\)
\(=\dfrac{x_2}{x_1x_2}+\dfrac{x_1}{x_1x_2}-3\)
\(=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\)
\(=\dfrac{-2}{-3}-3\)
\(=-\dfrac{7}{3}\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Gọi giao điểm AE và BP là F;
Gọi giao điểm QD và AB là H;
Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'
Dễ cm M là trung điểm AC
Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)
Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)
Mà CM=AM (vì M là tđ AC)
\(\Rightarrow QD=DH\)
Dễ cm P là trung điểm BF
Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)
Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)
Mà DH=QD (cmt)
\(\Rightarrow BP'=FP'\)
\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF
\(\Rightarrow P\equiv P'\)
\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng
Bài 3:
c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)
\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)
\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)
\(\Leftrightarrow-12x=6\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
`D=(sqrt{3}.sqrt{5-2sqrt6})/(sqrt3-sqrt2)-1/(2-sqrt3)`
`=(sqrt3*sqrt{3-2sqrt{3}.sqrt2+2})/(sqrt3-sqrt2)-(2+sqrt3)/(4-3)`
`=(sqrt3.sqrt{(sqrt3-sqrt2)^2})/(sqrt3-sqrt2)-2-sqrt3`
`=sqrt3-2-sqrt3=-2`
c: XétΔAPI và ΔAHI có
AP=AH
góc PAI=góc HAI
AI chung
=>ΔAPI=ΔAHI
=>góc API=góc AHI
Xét ΔAHK và ΔAQK có
AH=AQ
góc HAK=góc QAK
AK chung
=>ΔAHK=ΔAQK
=>góc AHK=góc AQK
d: góc AHK=góc AQK
góc AHI=góc API
mà góc AQK=góc API
nên góc AHK=góc AHI
=>HA là phân giác của góc IHK