K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M

Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02

; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89

=>M = 9

MA = 108

=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%

MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%

MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%

12 tháng 4 2022

\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:

\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3

\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al

Hoá trị tương ứng là I, II, III

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)

23 tháng 5 2021

Bài 1.2: 

$2SO_2+O_2\rightarrow 2SO_3$

Không mất tính tổng quát giả sử ban đầu có 1 mol $SO_2$ và 1 mol $O_2$

Sau phản ứng bình chứa $1-a$ mol $SO_2$; $1-0,5a$ mol $O_2$ và a mol $SO_3$

Ta có: \(\dfrac{a.100\%}{1-a+1-0,5a+a}=35,5\%\Rightarrow a=0,6\)

Vậy hiệu suất là 60%

23 tháng 5 2021

Bài 1.1 Ta có: $n_{A}=0,01(mol);n_{B}=0,03(mol);n_{C}=0,02(mol)$

Ta có: $12A.0,01+A.0,03+3A.0,02=1,89\Rightarrow A=9$

Vậy A là Ag; B là Be; C là Al$

Từ đó tính được % theo số mol 

13 tháng 6

:)

 

13 tháng 6

8 năm trôi qua và không ai trả lời cả 

 

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:a. K, Na, Cs, Rbb. Ba, Ca, Mg, Nac. Al, Mg, Ca, KCâu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với...
Đọc tiếp

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K

Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.

Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3

GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.

0
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:a. K, Na, Cs, Rbb. Ba, Ca, Mg, Nac. Al, Mg, Ca, KCâu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với...
Đọc tiếp

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K

Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.

Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3

GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.

0
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:a. K, Na, Cs, Rbb. Ba, Ca, Mg, Nac. Al, Mg, Ca, KCâu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với...
Đọc tiếp

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K

Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.

Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3

GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0
23 tháng 11 2021

 Z Y X

31 tháng 12 2019

Đáp án C

11 tháng 3 2023

Gọi CTHH của oxit là \(R_2O_3\)

có:

\(\%R=\dfrac{2R.100}{2R+16.3}=70\%\)

=> R = 56

Vậy chọn A

27 tháng 6 2023

Gọi X, Y, Z là nguyên tử khối của X, Y, Z 

x, y, z là số mol của X, Y, Z

Theo đề có: \(X:Y:Z=3:5:7\Rightarrow Y=\dfrac{5}{3}X;Z=\dfrac{7}{3}X\)

\(x:y:z=4:2:1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x;z=\dfrac{1}{4}x\)

Mặt khác:

\(m_{hh}=Xx+Yy+Zz=1,16\\ \Leftrightarrow Xx+\dfrac{5}{3}X.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{3}X.\dfrac{1}{4}x=1,16\\ \Rightarrow Xx=0,48\)

Vì khi cho X, Y, Z tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2 nên X, Y, Z là kim loại hóa trị 2.

Phản ứng:

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

x --------------------------> x

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

y -------------------------> y

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

z -------------------------> z

\(n_{H_2}=x+y+z=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x=0,035\Rightarrow x=0,02\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Y=\dfrac{5}{3}X=\dfrac{5}{3}.24=40\left(Ca\right)\\Z=\dfrac{7}{3}X=\dfrac{7}{3}.24=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)