K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

Bài 1.2: 

$2SO_2+O_2\rightarrow 2SO_3$

Không mất tính tổng quát giả sử ban đầu có 1 mol $SO_2$ và 1 mol $O_2$

Sau phản ứng bình chứa $1-a$ mol $SO_2$; $1-0,5a$ mol $O_2$ và a mol $SO_3$

Ta có: \(\dfrac{a.100\%}{1-a+1-0,5a+a}=35,5\%\Rightarrow a=0,6\)

Vậy hiệu suất là 60%

23 tháng 5 2021

Bài 1.1 Ta có: $n_{A}=0,01(mol);n_{B}=0,03(mol);n_{C}=0,02(mol)$

Ta có: $12A.0,01+A.0,03+3A.0,02=1,89\Rightarrow A=9$

Vậy A là Ag; B là Be; C là Al$

Từ đó tính được % theo số mol 

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

14 tháng 12 2016

Theo định luật BTKL ta có :

\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)

\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)

\(\Rightarrow m=1,32g\)

15 tháng 12 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn tham khảo =D

1 tháng 12 2017

a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2

công thức tính khối lượng:

m KClo3= m KCl+ m O2

b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g

9 tháng 1 2017

bucminh

4 tháng 1 2019

Sai đề rồi hay sao á bạn, sửa 49,6l thành 89,6l nhé!

a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\\ xmol:\dfrac{x}{2}mol\rightarrow xmol\)

\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\\ ymol:\dfrac{y}{2}mol\rightarrow ymol\)

b. Gọi x là số mol của \(H_2\) , y là số mol của \(CO\)

\(m_{hh}=m_{H_2}+m_{CO}\Leftrightarrow2x+28y=68\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y=8\left(2\right)\)

Giải (1) và (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=22,4.6=134,4\left(l\right)\\V_{CO}=22,4.2=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{134,4}{134,4+44,8}.100\%=75\%\\V_{CO}=25\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2018

Bài 1:

_ Gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y ( x,y >0)

_ Theo bài: tỉ lệ số mol của Al và Mg là 2:1

\(\Rightarrow\)\(\) \(\dfrac{27\cdot x}{24\cdot y}\) = \(\dfrac{27\cdot2}{24\cdot1}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Mg}}\) = \(\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\) 4.mAl = 9.mMg

\(\Rightarrow\) 4.mAl - 9. mMg = 0 (g) (1)

_ Ta có: hỗn hợp x có KL là 7,8 g

\(\Rightarrow\) mAl + mMg = 7,8 (g) (2)

_ Kết hợp phương trình (1) và (2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}4\cdot m_{Al}-9\cdot m_{Mg}=0\\m_{Al}+m_{Mg}=7,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy KL của Al là 5,4g, KL của Mg là 2,4g

_Nếu bạn ko bt tính phương trình thế nào có thể hỏi cô giáo dạy hóa trường bạn.

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt