K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

Ta có: \(\frac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n.\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\)

\(\Rightarrow2^n.\frac{9}{2}=288\)

\(\Rightarrow2^n=288:\frac{9}{2}=64\)

Mà \(64=2^6\)

Nên \(2^n=2^6\)

=> n = 6

Vậy n = 6

6 tháng 9 2016

2^n+4.2^n=288:1/2=576

2^n(1+4)=576

2^nx5=576

bạn tự làm nốt

16 tháng 7 2019

15 tháng 2 2022
  • 2k9isthebest
  •  
  • 28/07/2021

Đáp án:

 12.2n+4.2n=9.5n12.2n+4.2n=9.5n

2n.(12+4)   =9.5n2n.(12+4)   =9.5n

2n.92       =9.5n2n.92       =9.5n

2n           =9:92.5n2n           =9:92.5n

2n           =2.5n2n           =2.5n

2n:5n       =22n:5n       =2

(25)n         =2(25)n         =2

Mà (25)n≠2(25)n≠2 nên không có giá trị nào của n thỏa mãn

Vậy n∈{∅}

T.I.C.K NHÉ

15 tháng 2 2022

giups tôi với

 

15 tháng 8 2015

để A thuộc Z thì n-1 chia hết n+2

                    \(\Rightarrow\)( n+2)-3 chia hết n+2

                    \(\Rightarrow\)-3 chia hết n+2

                    \(\Rightarrow\) n+2 \(\in\) Ư={1,3,-1,-3}

     n+2=1                  n+2=-1               n+2=3            n+2=-3

     n    =-1                 n     =-3              n    =1            n   =-5

20 tháng 2 2019

dễ mà em

\(\frac{-2}{5}\)=\(\frac{x}{15}\)suy ra 5x=-30 suy ra x=-6

thay vào ta có: \(\frac{-6}{15}\)=\(\frac{-6+y}{20}\) suy ra 15.(-6+y)=-120 suy ra -6+y=8 suy ra y=-2

Thay vào ta có: \(\frac{-2+-6}{20}\)=\(\frac{-2+-6+z}{30}\) suy ra -8.30=20.(-8+z) suy ra -180=20.(-8+z) suy ra -8+z=-9 suy ra z=-1

Vậy ..........

Cái đoạn thay vào ta có phải có thay vào j nx nha nhác vt :D

B2: \(\frac{\text{n+3}}{n-1}\)=\(\frac{n+3-4}{n-1}\)=\(\frac{4}{n-1}\)

suy ra n-1 thuộc Ư(4)=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}+-1;+-2;+-4\))

Lập bảng ra là dc thôii

mấy bài khác tương tự nha

đừng quên k cho t

Hok tốt

14 tháng 8 2017

Bài 1 

1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)

Vậy \(A=\frac{15}{14}\)

2, 

a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)

Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy ......

b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)

Khi đó A = 5 

 Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6

17 tháng 7 2019

\(P=\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-\left(2n-2\right)}{2n+1}=n-\frac{2n-2}{2n+1}\)

\(=n-\frac{2n+1-3}{2n+1}=n-1+\frac{3}{2n+1}\)

Để P nguyên thì \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên

\(\Leftrightarrow3⋮\left(2n+1\right)\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(0\)\(-1\)\(1\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

17 tháng 7 2019

#)Giải :

\(P=\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{2n^2+n-2n-1+3}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3}{2n+1}\)

\(=\frac{\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3}{2n+1}=n-1+\frac{3}{2n+1}\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=-3\\2n+1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=-1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)