K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{a}{a+40}=20\%\\ \Leftrightarrow a=10\left(g\right)\)

\(m_{NaOH\left(bđ\right)}=\dfrac{90,7.8}{100}=7,256\left(g\right)\)

\(n_{Na_2O}=\dfrac{a}{62}\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

           \(\dfrac{a}{62}\)------------->\(\dfrac{a}{31}\)

=> \(m_{NaOH\left(sau.pư\right)}=\dfrac{a}{31}.40+7,256\left(g\right)\)

mdd sau pư = a + 90,7 (g)

=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{\dfrac{40}{31}a+7,256}{a+90,7}.100\%=12\%\)

=> a = 3,1 (g)

26 tháng 10 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)

b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)

c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)

d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)

e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)

f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)

g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)

Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)

\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)

10 tháng 5 2021

a)

C% CuSO4 = 16/(16 + 184)  .100% = 8%
b)

n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)

CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M

10 tháng 5 2021

\(a.\)

\(m_{dd_{CuSO_4\:}}=16+184=200\left(g\right)\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100\%=8\%\)

\(b.\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{4}=0.125\left(M\right)\)

9 tháng 7 2016

Hòa tan 17g hỗn hợp NaOH ,KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500g dd X.Để trung hòa 50g dd X cần dung 40g dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là? 

Các phản ứng xảy ra: 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
KOH + HCl → KCl + H2O 
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O 
Khối lượng hh bazơ tham gia pư: m(hh bazơ) = 17.50/500 = 1,7g 
Khối lượng HCl cần dùng: m(HCl) = 40.3,65% = 1,46g 
⇒ n(HCl) = 1,46/36,5 = 0,04mol 
Số mol H2O tạo thành: n(H2O) = n(HCl) = 0,04mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh bazơ) + m(HCl) = m(muối) + m(H2O) ⇒ m(muối) = m(hh bazơ) + m(HCl) - m(H2O) 
⇒ m(muối) = 1,7 + 1,46 - 0,04.18 = 2,44g

9 tháng 7 2016

dạ cảm ơn :3 

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{20.a}{100}=0,2a\left(g\right)\)

mdd sau khi thêm = 40 + 20 = 60 (g)

\(C\%_{dd.sau.khi.thêm}=\dfrac{0,2a}{60}.100\%=10\%\)

=> a = 30 

27 tháng 10 2017

Đáp án A

Vì có kết tủa nên sẽ có 2 loại muối:

6 tháng 9 2017

CTPT oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol)

H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4

x          →                             x(n + 1)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

x(n + 1)→ 2x(n + 1)

=> (98 + 80n)x = 3,38 và 2x (n + 1) = 0,08

=> x = 0,01 và nx = 0,03

=> n = 3

Suy ra CTPT oleum: H2SO4.3SO3

29 tháng 6 2019

Đáp án A

Trong 300 ml dung dịch X có m gam  Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam  Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.

Lượng  Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH -  ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa  Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.

● Nếu ở TN1 kết tủa  Al OH 3  chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

thỏa mãn

● Ở TN1 kết tủa  Al OH 3  đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:

(loại) (*)

PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.