giup em voi em cam on nhieuuu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hàm bậc 3 có 2 cực trị nằm về 2 phía trục hoành
\(\Leftrightarrow y=0\) có 3 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow x^3-\left(2m+1\right)x^2+\left(m+1\right)x+m-1=0\) có 3 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2mx-m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-2mx-m+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb khác 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=1-2m-m+1\ne0\\\Delta'=m^2+m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{2}{3}\\\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\\m>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Có 19 số tự nhiên nhỏ hơn 20 thỏa mãn
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl , H2SO4 (1)
- Hóa xanh : NaOH
- Không hiện tượng : Na2SO4 , Na2SO3 , NaCl , NaNO3 (2)
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các chất ở nhóm (1) :
- Kết tủa trắng : H2SO4
- Không hiện tượng : HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Cho dung dịch HCl lần lượt vào từng chất ở nhóm (2) :
- Sủi bọt khí : Na2SO3
- Không hiện tượng : Na2SO4, NaCl , NaNO3 (3)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2\uparrow+H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (3) :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Không hiện tượng : NaCl , NaNO3
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Cho dung dịch AgNO3 vào hai chất còn lại :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không hiện tượng : NaNO3
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl,H_2SO_4\left(I\right)\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(NaOH\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(Na_2SO_4,Na_2SO_3,NaCl,NaNO_3\left(II\right)\)
- Cho \(ddBaCl_2\) lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm I
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tương: \(HCl\)
- Cho \(ddBaCl_2\) lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm II
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: \(Na_2SO_3,NaCl,NaNO_3\)
- Cho \(ddAgNO_3\) vào các mẫu thử chưa nhận biết ở nhóm II
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(NaCl\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Không hiên tượng: \(Na_2SO_3,NaNO_3\)
- Cho \(ddHCl\) vào 2 mẫu thử còn lại
+ Sủi bọt khí:\(Na_2SO_3\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2\uparrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(NaNO_3\)
24. has finished
25. were
26. shortening
27. apply
28. handing
29. not to make
30. to phone
31. to give
Trong giai đoạn từ 1527 đến 1888, thành phố Hải Phòng đã trải qua nhiều thay đổi địa giới hành chính, từ một khu vực thuộc vương quốc Đại Việt, đến một phần của vương quốc An Nam, sau đó là một phần của đế quốc Việt Nam và cuối cùng là một phần của thuộc địa Pháp.
Sự thay đổi địa giới hành chính đã ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội của thành phố Hải Phòng. Trong thời kỳ đầu, khi Hải Phòng thuộc vương quốc Đại Việt, thành phố phát triển nhờ vào thương mại và nông nghiệp. Tuy nhiên, khi Hải Phòng trở thành một phần của vương quốc An Nam, thương mại bị giới hạn và thành phố trở nên ít phát triển hơn.
Sau đó, khi Hải Phòng trở thành một phần của đế quốc Việt Nam, thành phố phát triển trở lại nhờ vào sự đầu tư của chính phủ. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng, bao gồm cả cảng biển quan trọng. Thành phố trở thành một trung tâm thương mại và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.
Cuối cùng, khi Hải Phòng trở thành một phần của thuộc địa Pháp, thành phố phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Các công trình cơ sở hạ tầng được nâng cấp và mở rộng, và nhiều công ty nước ngoài đầu tư vào thành phố. Hải Phòng trở thành một trung tâm kinh tế và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.
\(\left\{{}\begin{matrix}P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{5}{11}}=484\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
a)Cường độ dòng điện:
\(I_m=\dfrac{U_m}{R}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)
b)Cường độ dòng điện khi đặt 1 hđt 200V vào hai đầu đèn:
\(I'=\dfrac{200}{484}=\dfrac{50}{121}A\)
Điện năng đèn tiêu thụ trong 10' :
\(A=UIt=200\cdot\dfrac{50}{121}\cdot10\cdot60=49586,8J\)
Từ đề bài ta suy ra tất cả các mặt bên của hộp đều là hình thoi (được ghép từ 2 tam giác đều)
\(\Rightarrow A'D=A'B=A'A=a\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của A' lên (ABCD) trùng trọng tâm E của tam giác ABD
\(\widehat{DBE}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{CBD}+\widehat{DBE}=60^0+30^0=90^0\)
\(\Rightarrow BC\perp BE\)
Mà \(A'E\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow A'E\perp BC\)
\(\Rightarrow BC\perp\left(A'BE\right)\Rightarrow BC\perp A'B\)
\(\Rightarrow B'C'\perp A'B\)
\(AE=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'E=\sqrt{A'A^2-AE^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
Qua C' dựng đường thẳng song song A'E cắt AC tại F \(\Rightarrow C'F=A'E=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
\(CF=AE=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(AC=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\Rightarrow AF=AC+CF=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow AC'=\sqrt{AF^2+C'F^2}=a\sqrt{6}\)
\(CP=\dfrac{1}{3}CC'\) ; \(CN=\dfrac{1}{3}BC\)
Nối PN kéo dài cắt BB' tại J
Talet: \(\dfrac{CP}{BJ}=\dfrac{CN}{NB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BJ=2CP=\dfrac{2a}{3}\Rightarrow\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{\dfrac{2a}{3}}{a+\dfrac{2a}{3}}=\dfrac{2}{5}\)
Nối JM cắt A'B' kéo dài tại K
Talet: \(\dfrac{BM}{B'K}=\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow B'K=\dfrac{5BM}{2}=\dfrac{5a}{4}\)
Nối MN cắt BD tại H và cắt CD tại G
Talet: \(\dfrac{CG}{BM}=\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow CG=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{a}{4}\Rightarrow DG=a+\dfrac{a}{4}=\dfrac{5a}{4}\)
Talet: \(\dfrac{BH}{DH}=\dfrac{BM}{DG}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (1)
Nối GP cắt C'D' tại Q
Talet: \(\dfrac{CG}{C'Q}=\dfrac{CP}{C'P}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow C'Q=2CG=\dfrac{a}{2}\)
Nối QK cắt B'D' tại L
Talet: \(\dfrac{D'L}{B'L}=\dfrac{D'Q}{B'K}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow D'L=BH\) (do \(BD=B'D'\))
Nối HL cắt BD' tại I
Talet: \(\dfrac{D'I}{IB}=\dfrac{D'L}{BH}=1\)
Gọi F là giao điểm QK và A'D', O là giao điểm JK và A'A
Ta đồng thời suy ra luôn NPQFOM là thiết diện của (MNP) và chóp