viết tập hợp các chữ cái trong từ:"Kurama"
tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
A=(1;2;3;3;5;6;9)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cai bạ thanh thanh mát mát ơi, tự dưng cười haha, giống Trieu Đang quá
Bài 37:
a) A = \(\left\{T;R;Ư;Ơ;N;G;Q;U;A\right\}\)
b) B= \(\left\{H;O;C;S;I;N;T;A;E\right\}\)
Bài 38: ( mình viết 2 cách là theo thứ tự nhé )
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x< 5\right\}\)
b) M = \(\left\{8;9;10;...;15;16\right\}\)
M = \(\left\{x\in N|7< x< 17\right\}\)
c) N = \(\left\{3;4;5;6;...;13;14\right\}\)
N = \(\left\{x\in N|3\le x< 15\right\}\)
d) D = \(\varnothing\) ( D thuộc tập hợp rỗng )
D = \(\left\{x\in N|2< x< 3\right\}\)
e) E = \(\left\{5;6\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|5\le x\le6\right\}\)
f ) F = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
F = \(\left\{x\in N|10< x\le15\right\}\)
Bài 39:
a) A = \(\left\{x\in N|99< x\le999\right\}\)
b) B = \(\left\{x\in N|x< 8\right\}\)
c) C = \(\left\{x\in N|10\le x\le99\right\}\)
d) D = \(\left\{x\in N|0< x< 5\right\}\)
Chúc bạn học tốt
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :
{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :
{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },
{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.
Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :
Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .
Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .
d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .
e) Các tập hợp con của A bao gồm :
- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )
- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;
- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;
- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).
Vậy số tập hợp con của A là :
1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.
Ta có: 3=3+0+0+0=1+1+1+0=2+1+0+0
Các số lập được từ: 3+0+0+0 là: 3000 (1 số)
Các số thành lập từ 1+1+1+0 = 1110;1011;1101 (3 số)
Các số thành lập từ 2+1+0+0 là: 2100;2010;2001;1002;1020;1200 (6 số)
Vậy có: 1+3+6 = 10 (số)
Bài 3: Các tập hợp lập được là: {a;1;2};{a;1;3};{a;2;3};{b;1;2};{b;2;3};{b;1;3}
Bài giải
A = { k; u; r; a; m }
Tập hợp A có:
( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( phần tử )
Viết tập hợp các chữ cái trong từ " Kurama "
A = { K,u,r,a,m }
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử:
A = { 1;2;3;3;5;6;9 }
Tập hợp A có 6 phần tử.
Vì 1 phần tử lặp lại 2 hoặc nhiều lần thì cũng được coi là 1 phần tử.