Cho 18,6 g 1 hidroxit của kim loại R hoá trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch chứ 25,8 g axit sunfuric. Tìm công thức của hidroxit trên, gọi tên hidroxit đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết lần lượt nhé: H2SO4, H2SO3, Fe(OH)2, KHCO3, MgCl2, Al2(SO4)3, Na2O, KOH, P2O5, Ca(H2PO4)2
Có CTHH lần lượt theo hàng sau (từ trái sang phải):
\(H_2SO_4;H_2S;Fe\left(OH\right)_2;KHCO_3;MgCl_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;Na_2O;KOH;P_2O_5;Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
$R(OH)_2 + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$
Gọi $n_{HCl} = a(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{36,5a}{10\%} = 365a(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 9,8 + 365a(gam)$
Theo PTHH :
$n_{R(OH)_2} = n_{RCl_2} = 0,5n_{HCl} = 0,5a(mol)$
Suy ra:
$0,5a(R + 34) = 9,8(1)$
$C\%_{RCl_2} = \dfrac{0,5a(R + 71)}{9,8 + 365a}.100\% = 16,3\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra Ra = 12,8 ; a = 0,2
Suy ra R = 12,8 : 0,2 = 64(Cu)
Vậy R là Cu ; hidroxit là $Cu(OH)_2$
Ta có NH2SO4 = Cm . V = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
H2SO4 | + | Ba(OH)2 | → | 2H2O | + | BaSO4 |
0,2 → 0,2 → 0,4 → 0,2
=> CM Ba(OH)2 = 0,2 : 0,1 = 2M
Bạn ơi chất rắn thì làm gì có nồng độ mol mà tính
V = 100 ml = 0,1 (l)
=> n = 0,1 . 2 = 0,2 mol
H2SO4 + Ba(OH)2 -> 2H2O + BaSO4
0,2 ->0,2 ->0,2
=>CM[Ba(OH)2] = \(\dfrac{0,2}{0,1}\) = 2M
=>CM(BaSO4) = \(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1M
Giả sử R hóa trị II
\(R(OH)_2\xrightarrow{t^o}RO+H_2O\\
4,9a.........4a(g)\)
Bảo toàn KL ta có: \(m_{H_2O}=0,9a\Rightarrow n_{H_2O}=0,05a(mol)\)
\(\Rightarrow M_{R(OH)_2}=\dfrac{4,9a}{0,05a}=98\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)(Cu)\)
Giả sử R hóa trị III
\(2R(OH)_3\xrightarrow{t^o}R_2O_3+3H_2O\\ 4,9a.........4a.......0,9a(g)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05a\Rightarrow n_{R(OH)_3}=\dfrac{1}{30}a(mol)\\ \Rightarrow M_{R(OH)_3}=\dfrac{4,9a}{\dfrac{1}{30}a}=147\\ \Rightarrow M_R=96(g/mol)(loại)\)
Sơ đồ p/ứ:
\(Cu(OH)_2\xrightarrow{H_2SO_4}CuSO_4+\begin{cases} Fe:x+y\\ Mg:z \end{cases}\rightarrow \begin{cases} Cu:y+z\\ Fe(dư):x\\ FeSO_4:y\\ MgSO_4:z \end{cases}\\\xrightarrow{NaOH}\begin{cases} Fe(OH)_2:y\\ Mg(OH)_2:z \end{cases}\xrightarrow{t^o}\begin{cases} Fe_2O_3:0,5y\\ MgO:z \end{cases}\)
Từ sơ đồ ta có hệ: \(\begin{cases} 56x+56y+24z=16\\ 56x+64y+64z=24,8\\ 80y+40z=16 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol)\\ z=0,2(mol) \end{cases}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{(64+17.2)(y+z)}{4,9}=6(g)\\ m_{Fe(A)}=(0,1+0,1).56=11,2(g)\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{16}.100\%=70\%\\ \%_{Mg}=100\%-70\%=30\% \end{cases}\)
1) H2SO4
2) H2SO3
3) Fe(OH)2
4) KHCO3
5) MgCl2
6) Al2(SO4)3
7) Na2O
8) KOH
9) P2O5
10) Ca(OH)2
Axit sunfuric : \(H_2SO_4\)
Axit sunfurơ : \(H_2SO_3\)
Sắt(II) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kali hidrocacbonat : \(KHCO_3\)
Magie clorua : \(MgCl_2\)
Nhôm sunfat : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Natri oxit : \(Na_2O\)
Kali hidroxit : \(KOH\)
Điphotpho pentaoxit : \(P_2O_5\)
Gọi CTHH của hidroxit là X(OH)2
X(OH)2 + 2HCl -> XCl2 + 2H2O
nHCl=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nX(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
MX(OH)2=9,8:0,1=98
MX=98-17.2=64
Vậy X là đồng,KHHH là Cu
CTHH của hidroxit là Cu(OH)2
Tên | CTHH |
Axit sunfuric | H2SO4 |
Axit sunfurơ | H2SO3 |
Sắt (II) hiđrocacbonat | Fe(HCO3)2 |
Magie clorua | MgCl2 |
Nhôm sunfat | Al2(SO4)3 |
Natri oxit | Na2O |
Kali hiđroxit | KOH |
Điphotpho pentaoxit | P2O5 |
Canxi đihiđrophotphat | Ca(H2PO4)2 |
-Qùy tím đổi màu xanh.
-Làm phenolphtalein đổi màu hồng.
-Tác dụng với oxit axit tạo nước và muối.
-Bazo(tất cả) tác dụng với axit tạo muối và nước.
-Bazo tác dụng với muối tạo bazo mới và muối mới.
-bazo ( không tan) bị nhiệt phân hủy thành oxit bazo và nước.
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)
\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(\dfrac{43}{245}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{129}{490}\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)
\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)
\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.
CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.