Một hình bình hành có độ dài đáy hơn chiều cao 15cm. Tính diện tích hình bình hành đó, biết rằng chiều cao bằng 5/2 độ dài đáy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ đáy của hình bình hành là:
15:( 5 - 2 ) x 5 = 25(cm)
Chiều cao của hình bình hành là:
25 -15 = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
25 x 10= 250 (cm2)
Độ đáy của hình bình hành là: 15:(5-2)x5=25(cm)
Chiều cao của hình bình hành là: 25-15=10(cm)
Diện tích của hình bình hành là: 25x10=250(cm2)
Đ/S:______
Sửa đề; Chiều cao bằng 1/2 độ dài đáy
Chiều cao là 15:1*1=15cm
Độ dài đáy là 15+15=30cm
Diện tích hình bình hành là:
15*30=450cm2
Độ đáy của hình bình hành đó là:
15:(5-2)x5=25(cm)
Chiều cao của hình bình hành đó là:
25-15=10(cm)
Diện tích của hình bình hành đó là:
25x10=250(cm2)
Độ đáy của hình bình hành là:
\(15:( 5 - 2 ) \times 5 = 25(cm)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(25 -15 = 10 (cm)\)
Diện tích của hình bình hành là:
\(25 \times 10= 250 (cm^2)\)
độ dài đáy là
15 : ( 5-2) x 5 = 25 (cm)
chiều cao la
25 - 15 = 10 (cm)
diện tích hình bình hành là
10 x 25 = 250 (cm2)
Độ dài đáy là:
15 : ( 5 - 2) x 5 = 25 (cm)
Chiều cao là:
25 - 15 = 10 (cm)
Diện tích là:
10 x 25 = 250 (cm2)
Đ/S:........
Độ đáy của hình bình hành là:
15:(5-2)x5=25(cm)
Chiều cao của hình bình hành là:
25-15=10(cm)
Diện tích của hình bình hành là:
25x10=250(cm2)
Diện tích hình bình hành là:
36 × 15 = 540 ( c m 2 )
Vì hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành nên diện tích hình tam giác là 540 c m 2
Chiều cao của hình tam giác là:
36 : 3 × 2 = 24 ( c m )
Độ dài đáy của hình tam giác là:
540 × 2 : 24 = 45 ( c m )
Đáp số: 45cm.
Đáp án D
Số phần của chiều dài đấy là: 5+2=7 phần
Chiều dài đáy là:150:5.7=210 m
chiều cao hbh là: 150:5.2=60 m
diện tích hình thoi là: 210.60=12600m2
Gọi x và y lần lượt là chiều dài đáy và chiều cao.
Theo đề ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=150\\x=\dfrac{2}{5}y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=150\\x-\dfrac{2}{5}y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{5}y=150\\x-y=150\end{matrix}\right.\)\
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=107\\x=257\end{matrix}\right.\)
Vậy chiều dài đáy là 257, chiều cao là 107
=> SHBH = 257 . 107 = 27499m2
a) Độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là:
\(48\div2=24\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình bình hành đó là:
\(24\times24=576\left(cm^2\right)\)
một hbh có độ dài đáy là 4836 chiieeuf cao bằng 1/12 độ dài đấy tính diện tích hbh đó
a) Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |-----|-----|-----|
Đáy: |-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng: 48 cm
Độ dài chiều cao của hình bình hành đó là:
48 : (3 + 5) x 3 = 18 (cm)
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
48 - 18 = 30 (cm)
b) Diện tích của hình bình hành đó là:
30 x 18 = 540 (cm2)
Đáp số: 54- cm2.
Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |--------|--------|--------|
Độ dài đáy: |--------|--------|---------|--------|--------|
Tổng: 48cm
a) Độ dài đáy của HBH đó là:
\(48\div\left(3+5\right)\times5=30\)(cm)
Chiều cao của HBH đó là:
\(48-30=18\)(cm)
b) Diện tích HBH đó là:
\(30\times18=540\)(cm2)
2/5 hay 5/2