a)tìm cthh của oxit axit .Biết photpho chiếm 43,66% khối lượng
b)cho 14,2g oxit trên tan trong 38g H2O .Tính khối lượng oxit thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Đặt CT: FexOy
Ta có:
MFe:MO=56x\16y= 21\8= 448x\336y
⇒ x\y= 3\4
⇒ x = 3 ; y = 4
⇒ CT của oxit sắt: Fe3O4
⇒ Fe3O4 có PTK: 3.56+4.16 = 232 đvC
2.
Gọi công thức hóa học của oxit photpho là PxOy
Lập các tỷ số khối lượng:
x×31\142=43,66\100→x≈2
y×16\142=56,34\100→y=5
Công thức hóa học của oxit photpho là P2O5
Bài 2:
Đặt công thức oxit của phopho là PxOy
Ta có: Phân tử khối của oxit là 142 đvC nên: 30x + 16y = 142 (1)
Thành phần phần trăm của Phopho là 43,66 % ta có:
\(\dfrac{30x}{30x+16y}.100=43,66\)
\(\Rightarrow1690,2x-698,56y=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}30x+16y=142\\1690,2x-698,56y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy oxit đó là P2O5
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ a,n_{P_2O_5}=n_{H_2O}:3=0,2:3=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=\dfrac{142.1}{15}=\dfrac{142}{15}\left(g\right)\\ b,n_{H_3PO_4}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_3PO_4}=98.\dfrac{2}{15}=\dfrac{196}{15}\left(g\right)\)
a) Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
Theo đề bài ra ta có: 56x : (56x + 16y) = 70%
<=> 5600x = 3920x + 1120y
<=> 1680x = 1120y => x:y = 2 : 3
Công thức hoá học của ôxit sắt là: Fe2O3
b) PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 200 . 19,6% = 39,2 gam
Số mol của H2SO4 là: 39,2 : 98 = 0,4 mol
Số mol của Fe2O3 là: 2/15 mol => mFe2O3 = 21,3 gam
Số mol của Fe2(SO4)3 là: 2/15 => mFe2(so4)3 = 53,3 gam
Số mol của H2 là: 0,4 => mH2 = 0,8 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
21,3 + 200 - 0,8 = 220,5 gam
C% = (53,3 : 220,5).100% = 24,2%
a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)
Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%
⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256
⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)
⇒ CT Oxit là: Cr2O3
b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol
PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O
Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2
⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Vậy ...
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 11: Đốt cháy một phi kim trong khí oxi sinh ra chất khí có mùi hắc, gây ho
A. 2S + 3O2 → 2SO3 B. S + O2 → SO2
C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. C + O2 →CO2
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 13: Tỉ khối hơi của oxi với nitơ là:
A. 1,12 B. 1,13 C. 1,14 D. 1,15
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 15: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO
C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 17: Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị (IV). M là kim loại nào sau đây? (trong ngoặc là nguyên tử khối của kim loại)
A. Fe (56) B. Mn (55) C. Sn (118,5) D. Pb (207)
Câu 18: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 20: Ứng dụng chính của khí oxi
A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
a) P:O=\(\dfrac{43,66\%}{31}:\dfrac{100\%-43,66\%}{16}\)\(\approx\)2:5.
CTHH của oxit cần tìm là P2O5.
Bạn kiểm tra đề câu b giúp mình!
Có thể bạn tìm: "b) Cho 14,2 gam oxit trên tan trong 38 gam H2O. Tính khối lượng axit thu được.
Giải:
b) P2O5 (0,1 mol) + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4 (0,2 mol).
Số mol của P2O5 và H2O lần lượt là 14,2:142=0,1 (mol) và 38:18=19/9>0,3 (mol).
Khối lượng axit thu được là 0,2.98=19,6 (g).".