K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

tuoi bo:37

tuoi con:5

21 tháng 8 2016

Hiệu số tuổi của 2 bố con không thay đổi nên mãi mãi bố vẫn hơn con 32 tuổi

Ta có sơ đồ tuổi 2 bố con 3 năm nữa :

tuổi con l-----------l

tuổi bố   l-----------l------------l-----------l------------l------------l

Tuổi bố 3 năm nữa là :

32 : ( 5 - 1 )  x 5 = 40 ( tuổi )

Tuổi bố hiện nay là :

40 - 3  = 37 ( tuổi )

Tuổi con hiện nay là :

37 - 32 = 5 ( tuổi )

15 tháng 10 2017

đáp án là 

bố:40 tuổi

con:8 tuổi

15 tháng 10 2017

Tuổi con là 8                                                                                                                                                                                     Tuổi bố là 40                                                                                                                                                                                      Bạn nhớ k cho mình nhé                

9 tháng 4 2016

tuổi con 10 tuổi . bố 50 tuổi

27 tháng 12 2020

Tính như thế nào

9 tháng 5 2022

tuổi bố là

30:(7-1).7-3=32(tuổi)

tuổi con là

32-30=2(tuổi)

9 tháng 5 2022

Tuổi bố 3 năm nx là

30 :( 7-1) x 7 = 35 (tuổi)

Tuổi bố hiện nay là

35 - 3 = 32 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là

32 - 30 = 2 (tuổi)

N
3 tháng 5 2016

tuổi con hiện nay là :

32 : (5 - 1) - 3 = 5 (tuổi)

tuổi bố hiện nay là:

5 + 32 = 37 (tuổi)

đáp số : bố : 37 tuổi ; con : 5 tuổi

3 tháng 5 2016

tuổi con hiện nay là :

32 : (5 - 1) - 3 = 5 (tuổi)

tuổi bố hiện nay là:

5 + 32 = 37 (tuổi)

đáp số : bố : 37 tuổi ; con : 5 tuổi

11 tháng 9 2014

Đối với bài toán kiểu 2 ràng buộc: ràng buộc thứ nhất là hiệu hoặc tổng (trong bài này là hiệu), ràng buộc thứ hai là tỉ lệ (trong bài này là gấp 4 lần) thì ta tính tuổi tại thời điểm hai đại lượng tỉ lệ với nhau.

Sau 3 năm thì cả bố và con đều tăng 3 tuổi.

=> Hiệu số tuổi không thay đổi và vẫn bằng 30. Ta gọi tuổi con ở thời điểm đó là 1 phần => Tuổi bố gấp 4 lần thì bằng 4 phần

=> Hiệu số phần: 4 - 1 = 3 phần.

3 phần này ứng với 30 tuổi (là hiệu tuổi bố và con)

=> 1 phần = 30:3 = 10 (tuổi)

=> Tuổi con sau 3 năm nữa là 1 phần = 10 tuổi, tuổi bố sau 3 năm nữa là 4 phần = 4 x 10 = 40 tuổi.

=> Tuổi con hiện nay: 10 - 3 = 7 tuổi; Tuổi bố hiện nay: 40 - 3 = 37 tuổi

11 tháng 9 2014

so tuoi cua bo hien nay la 37 tuoi

con so tuoi cua con hien nay la 7tuoi

12 tháng 9 2015

Bài giải:

Dù sau bao nhiêu năm thì bố vẫn lớn hơn con 30 tuổi.

Ta có sơ đồ:

                         ? tuổi

Tuổi bố:   /----/----/----/----/

Tuổi con: /----/      30 tuổi

              ? tuổi

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

4-1=3(phần)

Tuổi của bố là:

30:3x4=40(tuổi)

Tuổi của con là:

40-30=10(tuổi)

        Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi

                    Tuổi bố:    40 tuổi

12 tháng 9 2015

Hiệu số tuổi hai bố con không đổi

Tuổi con 3 năm sau là: 30:(4-1)=10( tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 10-3=7(tuổi)

Tuổi bố hiện nay là:7+30=37(tuổi)

Đáp số: Con:7 tuổi

Bố:37 tuổi

12 tháng 5 2021

x = y + 30

x + 3 = 4(y +3) => x + 3 = 4y + 12

=> y + 33 = 4y +12 => 3y = 21 => y = 7 => x = 37

12 tháng 5 2021

Hiệu số phần bằng nhau là:

4-1=3 (phần)

Tuổi bố 3 năm sau là:

30 : 3 x 4= 40 (tuổi)

Tuổi bố hiện tại là:

40 - 3 = 37 ( tuổi )

Tuổi con là:

37 - 30 = 7 ( tuổi )

         ĐS: Bố: 37 tuổi

                Con: 7 tuổi

25 tháng 1 2018

nhưng chỉ cho biết : – Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau. – Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó. Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau. Giải : Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất :

Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần) Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6 Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai :

Phân tích : Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết : – Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau. – Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó. Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau. Giải : Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất : ? Tuổi con : |——-| ? Tuổi bố : |——-|——-|——-|——-|——-|——-|——-| Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần) Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6 Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai : ? Tuổi con : |——-| ? Tuổi bố : |——-|——-|——-| Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là : 3 – 1 = 2 (phần) Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2 Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa. – Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con. – Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con. Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm : ? Hiện nay :

Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi) Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi) Đáp số : Con : 5 tuổi ; Bố : 35 tuổi