Một người vào siêu thị mua hàng chất vào xe đẩy . Khi chưa chất hàng lên xe , phải đẩy xe một lực 2 N theo phương ngang thì xe chuyển động thẳng đều . Sau khi chất lên xe , phải đẩy xe một lực 10 N theo phương ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều . Biết hệ số ma sát giữa các bánh xe đẩy với nền nhà là 0,05 ; lấy g = 10 m / s2 . Tính khối lượng của hàng hóa .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt: \(F=60N;m=20kg;F'=100N;g=10\)m/s2
\(\mu=?\)
Bài giải:
Ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Khi \(F=60N\) thì vật chuyển động đều\(\left(a=0\right)\):
\(\Rightarrow\mu.m.g=60\Rightarrow\mu.m=60:10=6\left(1\right)\)
Khi chất thêm một kiện hàng thì \(F'=100N\) vật chuyển động đều:
\(\Rightarrow\mu\left(m+20\right)g=100\Rightarrow\mu\left(m+20\right)=\dfrac{100}{10}=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\mu=0,2\)
Gọi m và m’ lần lượt là khối lượng của xe và của kiện hàng.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
Áp dụng định luật II Niutơn:
cho xe: a 1 = F m (1)
cho xe và kiện hàng: a 2 = F m + m ' (2)
Quãng đường đi của xe trong hai trường hợp là
s = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 a 2 t 2 2 (3)
Từ (3), ta suy ra: a 1 a 2 = t 2 2 t 1 2 = 20 2 10 2 = 4
Từ (1) và (2), ta suy ra: a 1 a 2 = m + m ' m
→ m ' = 3 m = 3.50 = 150 k g
Đáp án: B
g=10m/s2
gọi m là khối lượng của xe
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
khi F=20N thì xe chuyển động đều (a=0)
Fk=Fms=20\(\Leftrightarrow\)\(\mu\).m.g=20\(\Leftrightarrow\)\(\mu.m=2\) (1)
khi chất lên xe kiện hàng 20kg thì lực F=60N xe chuyển động đều
\(\mu.\left(m+20\right).g=60\)\(\Leftrightarrow\mu.\left(m+20\right)=6\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,2
F1=20N ; F2=60N
Gọi hệ số ma sát là μ
Khi được đẩy bằng lực độ lớn 20N xe chuyển động đều nên
F1=Fms1=μN1 (1)
Khi thêm kiện hàng 20kg=200N xe cũng chuyển động đều nên
F2=Fms2=μ(N1+200) \(\Leftrightarrow\) F2=μN1+μ.200 (2)
Thay F1=μN1 vào (2) ta được: μ=\(\dfrac{F_2-F_1}{200}\)=0,2