K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

=>5x+3(5-3)=2.511

=>5x+3=511

=>x+3=11

=>x=8

\(5^{x+4}-3.5^{x+3}=2.5^{11}\)

\(\Rightarrow5^{x+3}\left(5-3\right)=2.5^{11}\)

\(\Rightarrow5^{x+3}=5^{11}\)

\(\Rightarrow x+3=11\)

\(\Rightarrow x=8\)

12 tháng 8 2016

\(4^{x+3}-3.4^{x+1}=13.4^{11}\)

\(16.4^{x+1}-3.4^{x+1}=13.4^{11}\)

\(\left(16-3\right).4^{x+1}=13.4^{11}\)

\(13.4^{x+1}=13.4^{11}\)

\(\Rightarrow x+1=11\)

\(x=10\)

12 tháng 8 2016

\(4^{x+3}-3.4^{x+1}=13.4^{11}\)

=> \(4^{x+1}.\left(4^2-3\right)=13.4^{11}\)

=> \(4^{x+1}.\left(16-3\right)=13.4^{11}\)

=> \(4^{x+1}.13=13.4^{11}\)

=> \(x+1=11\)

=> \(x=11-1=10\)

16 tháng 11 2016

a) 123- 5(x+4)=38                                                           b(3x -2^4 )*7^3= 2*7^4

              5(x+4) =123-38                                                    (3x-16) = 2*7^4 /7^3

              5(x+4)=85                                                            3x-16= 2*7

                 x+4=85/5                                                          3x-16=14

                    x+4=17                                                          3x=30

                      =>x= 13                                                          x= 30/3=10

16 tháng 11 2016

Nhớ k cho mk nha 

a ) \(123-5.\left(x+4\right)=38\)

\(5.\left(x+4\right)=123-38\)

\(5.\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=85:5\)

\(x+4=17\)

\(x=17-4\)

9 tháng 9 2016

Ta có : \(x.3-8:4=7\)

            \(\Leftrightarrow3x-2=7\)

            \(\Leftrightarrow3x=9\)

            \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

9 tháng 9 2016

thanks bn 1 lần nữa 

Hiệu giữa tử số và mẫu số là : 39 - 15 = 24
Hiệu số phần bằng nhau là : 11 - 3 = 8 ( phần )
Tử số là : ( 24 : 8 ) x 3 = 9
Mẫu số là : ( 24 : 8 ) x 11 = 33
Phân số mới là :9/33
Vậy số cần tìm là : 15 - 9 = 6
Đ/s : 6

Hiệu của tử số và mẫu số của phân số 15/39 là :

             39 - 15 = 24

Khi thêm số đó vào mẫu số của phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì hiệu của tử số và mẫu số không đổi.

ta có sơ đồ :

tử số mới    !____!____!____!

                                          !

                                          !                          24

mẫu số mới !____!____!____!____!____!____!____!____!____!____!____!

Tổng số phần bằng nhau là :

           11 - 3 = 8

Tử số mới là :

            24 : 8 x 3 = 9

số đó là : 

             15 - 9 = 6

                       Đáp số : 6 viết như thế này cho bn dễ hiểu hơn nhé

25 tháng 1 2016

Bạn Huỳnh Phan Yến Như toàn trả lời linh tinh mà cũng được tick   

Bài 1: SBT: 4126, ST:518 

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

14 tháng 11 2017

Gọi số mà bạn Nam nghĩ đến la h ( 100 ≤ h < 1000 ) 
Theo đề bài ta có h - 8 chia hết cho 7 , h - 9 chia hết cho 8 , h - 10 chia hết cho 9 
Suy ra => h - 1 chia hết cho 7 , h - 1 chia hết cho 8 , h - 1 chia hết cho 9 . Hay có thể nói là a - 1 là BC ( 7;8;9) 
Mà bội chung nhỏ nhất của 7 ; 8 ; 9 la = 504 [ BCNN ( 7 ; 8 ; 9 ) = 504 ] 
BC ( 7 ; 8 ; 9 ) = { 504 ; 1008 ; 1512 ; ........ } 
Kết hợp với điều kiện đã nêu ta có 100 ≤ h < 1000 = > h - 1 = 504 
Suy ra h = 504 + 1 
h = 505. 
Vậy số mà Nam nghĩ đến la 505 ( KQ ) 

14 tháng 11 2017

Gọi số Bạn An nghĩ ra là a 

Vì a - 8 thì chia hết cho 7 ; a - 9 thì chia hết cho 8 ; a - 10 thì chia hết cho 9 

=> a - 1 chia hết cho 8 ; 9 ; 10

=> a - 1 thuộc BC ( 8 ; 9 ; 10 )

Ta có : 

8 = 2^3

9 = 3^2

10 = 2. 5

BC ( 8 , 9 , 10 ) = 2 ^3 . 3 ^2 . 5= 360

Mà a - 1 = 360 

            a = 360 + 1

=> a = 361 

Vậy a = 361

Bài 1: Tìm x, biết 5 3.5 5 .2 2 3 2 2 x   Bài 2: Tìm x, biết: (7x-11)3 = 25.52 + 200 Bài 3: Tìm x biết : 2 15 2 15 x x    5 3   Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50 Bài 5: Tìm x: 22x – 1 + 6.28 = 14.28 Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết: a) 23x + 52x = 2(52 + 23) – 33 b) 260 : (x + 4) = 5(23 + 5) – 3(32 + 22) c) (3x – 4)10 – 3 = 1021 d) (x2 + 4) (x + 2) Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết: 5 .5 .5 1000...0: 2 x x x...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, biết 5 3.5 5 .2 2 3 2 2 x 
Bài 2: Tìm x, biết: (7x-11)3 = 25.52 + 200
Bài 3: Tìm x biết : 2 15 2 15 x x    5 3  
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
Bài 5: Tìm x: 22x – 1 + 6.28 = 14.28
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2
3x + 52x = 2(52 + 23) – 33 b) 260 : (x + 4) = 5(23 + 5) – 3(32 + 22)
c) (3x – 4)
10 – 3 = 1021 d) (x2 + 4) (x + 2)
Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết: 5 .5 .5 1000...0: 2 x x x   1 2 18
Bài 8: Tìm số tự nhiên x biết: 2x 2x1 2x2 ... 2x2015 22019 8
Bài 9: Tìm x N biết :
a) 1
3 + 23 + 33 + ...+ 103 = ( x +1)2; b) 1 + 3 + 5 + ...+ 99 = (x -2)2
Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12
DẠNG 3: SO SÁNH BIỂU THỨC, LUỸ THỪA
Bài 11:
So sánh hai tích sau mà không tính cụ thể giá trị của chúng:
a)
A 123.123B 124.122; b) A 987.984B 986.985.
c) C = 345.350 và D = 348.353 d) P = 75.36 + 23 và Q = 36.77 – 64
e) E = 35.56 + 17 và F = 34.57 – 14

Bài 12. Không tính kết quả của biểu thức, hãy so sánh
a)
A 2019.2021 B 20202 b)
2021
2022

10 1
10 1

M  


2022
2023

10 1
10 1

N  

.
Bài 13:
Cho A = 1 + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + … + 201271 + 201272
B = 2012
73 - 1. So sánh A và B.
Bài 14: Cho D     1 2 ... 22021. Chứng minh D 22022
Bài 15: Cho E = 6 +62 +...+ 62020. So sánh 5E + 6 với 361011
Bài 16: Cho S = 2.1+2.3 +2.32+2.32020. So sánh S + 2 với 4.91010
Bài 17: Cho S = 5.1+5.4 +5.42+5.42021 . So sánh 3S + 5 với 80. 16 1010
* Các bài toán về so sánh luỹ thừa
Loại 1: Biến đổi về cùng cơ số hoặc số mũ

Bài 1: Hãy so sánh:
a.
1619 825 b. 2711 818 . c) 1619 825 d) 6255 1257 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a.
1287 424 b. 536 1124 c. 3260 8150 d. 3500 7300 .
PBT CLB Toán 6 Cô Yến -TNT
Bài 3: Hãy so sánh:
a)
3210 2350 b) 231 321 c) 430 3 24 . . 10
Bài 4: Hãy so sánh:
a)
32n 23n * n N b) 5300 3500 .
Bài 5: Hãy so sánh:
a)
32 2 n n 9n12 b) 256n 16n5 (với n N )
Loại 2: Đưa về một tích trong đó có thừa số giống nhau
Bài 1: Hãy so sánh:
a)
202303 303202 . b) 2115 27 49 5 8 . . c)3.275 2435 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a)
2015 2015 2015 2014 2015 2015 2016 2015 . b) 2015 2015 10 9 201610.
Bài 3: Hãy so sánh:
a)
A   72 72 45 44 B   72 72 44 43 . b) 3775 7150 .
Bài 4: Hãy so sánh:
a)
523 6 5 . 22 b) 7 2 . 13 216 c) 1512 81 125 3 5 . .
Bài 5: Hãy so sánh 9920 999910 .
Loại 3: So sánh thông qua một lũy thừa trung gian
Bài 1: Hãy so sánh 2 3 4 30 30 30   3 24 . 10 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a)
2225 3151 b) 19920 200315 c) 291 536.
Bài 3: Hãy so sánh:
a)
9920 9 11 10 30 . b) 96142 100 23 . 93 .
Bài 4: Hãy so sánh:
a)
10750 7375 b) 3339 1121.
Bài 5: Hãy so sánh:
a)
A 123456789 B 567891234 . b) 111979 371320 .
Loại 4: So sánh thông qua hai lũy thừa trung gian
Bài 1: Hãy so sánh
a)
1720 3115 b) 19920 10024 c) 3111 1714 .
Bài 2: Hãy so sánh
a)
111979 371321 b) 10750 5175 c) 3201 6119 .
Bài 3: Chứng minh rằng: a) 2 5 1995 863 . b) 5 2 5 27 63 28   .
 

 

1
13 tháng 10 2023

huhuhuhu help me cứi tui