K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

oxit axit

29 tháng 3 2022

axic

axit

23 tháng 2 2021

* Trích mỗi lọ 1 ít và đánh số thứ tự:

- Cho các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

+ Chất tan là: CaO, Na2O, P2O5

+ Chất không tan là: MgO PTHH: CaO +H2O

-> Ca(OH)2 Na2O + H2O -> 2NaOH P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

Tiếp tục thử lại các sản phẩm,bằng cách cho quỳ tím vào các chất tan

+ Quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 -> chất đó là P2O5

+Quỳ tím hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH

* Sục khí CO2 qua Ca(OH)2 , NaOH:

+ Dung dịch có màu đục : Ca(OH)2 -> Chất đó là:CaO +Dung dịch không có hiện tượng: NaOH -> Chất đó là: Na2O

23 tháng 2 2021

tham khảo

https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/phan-biet-cac-chat-ran-dung-trong-lo-mat-nhan-cao-na2o-mgo-p2o5-faq235425.html

5 tháng 1 2022

- Oxit là một hợp chất được cấu tạo gồm hai nguyên tố hóa học, trong đó có một nguyên tố là Oxi.

- Oxit gồm 2 loại chính . Đó là : Oxit Axit và Oxit Bazơ

5 tháng 1 2022

cảm ơn

4 tháng 5 2023

PO3 đọc là Photphat 

Thuộc nhóm Oxit axit 

5 tháng 5 2023

PO33- là gốc axit rồi

Nếu oxit thì PO3 không tồn tại vì P có 2 hoá trị III và V

P2O3 thì có

26 tháng 12 2022

tham khảo:

oxide acid, hoặc anhydride acid, thường là oxide của phi kim và tương ứng với một acid, các oxide phản ứng với nước tạo thành acid, hoặc với một base để tạo thành muối. Chúng là các oxide của phi kim hoặc kim loại ở trạng thái oxy hóa cao. 

11 tháng 8 2023

CaCO3 là muối nhé bạn 

19 tháng 3 2023

là oxit bazơ

19 tháng 3 2023

MgO: oxit bazơ

Na2O: oxit bazơ

CaO: oxit bazơ

Fe2O3: oxit bazơ

24 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)

24 tháng 8 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(56x:16y=7:3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

\(CT:Fe_2O_3\)

=> nâu đỏ

25 tháng 7 2021

Dung dịch bazo.

25 tháng 7 2021

bazơ

24 tháng 8 2021

\(\%Cu=\dfrac{64x}{64x+16y}\cdot100\%=80\%\)

\(\Rightarrow64x+16y=80x\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(CT:CuO\)