Phốt pho có hóa trị III và V tại sao lại chọn 5?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5
Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử P2O5= 4:2=2:1
Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử P2O5= 5:2
(Em nhìn cái tỉ lệ trên PTHH sau khi cân bằng í)
\(b,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử HCl = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử ZnCl2=1:1
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử H2=1:1
Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử ZnCl2= 2:1
Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử H2=2:1
Tỉ lệ số phân tử ZnCl2: Số phân tử H2=1:1
---
Các câu c,d,e,f anh cân bằng hộ em. Em tử tìm tỉ lệ nha ^^
\(b,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ c,3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ e,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ f,Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
- Vì khi quẹt tạo ra ma sát tạo nhiệt độ và xảy ra phản ứng
\(5KClO_3+6P\rightarrow3P_2O_5+5KCl\)
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) - pư hóa hợp
b, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) - pư hóa hợp
c, \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) - pư thế
d, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) - pư hóa hợp
e, \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\) - pư oxi hóa khử
f, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) - pư họa hợp
g, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) - pư phân hủy
h, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy
i, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) - pư thế
j, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) - pư thế
Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1.x=3.y\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)
=> CTHH: K3PO4
Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)
=> x=3;y=1
=> CTHH của hợp chất là K3PO4
a) Viết PTHH:
4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5
Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP+ mO2= mP2O5
=> mO2= mP2O5 - mP= 142-62=80 (g)
b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:
mKk = \(\dfrac{80.100}{25}\)= 320 (g)
vì đây là pứ với chất oxi hóa mạnh và có nhiệt độ cao nên P phải nên hóa trị cao nhất nhé , muốn P lên hóa trị 3 cần cho oxi thiếu thì sẽ đc nha
a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam
b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:
mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam
Chúc bạn học tốt!!!
a) Viết PTHH:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
P+ O2 ---> P2O5
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5
Bước 3: Viết PTHH
4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5
Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP+ m(O2)= m(P2O5)
=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)
b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:
mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)
Mình sẽ chon hoá trị cao nhất của P bạn nhé :)
PTHH:
\(4P+3O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_3\\ P_2O_3+O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)