K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2                                                0,3   ( mol )

\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10}.100=54\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-54\%=46\%\)

27 tháng 3 2022

viết pthh của pư 

tính % khối lượng khối lượng của kim loại trong hỗn hợp

 

7 tháng 1 2017

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

11 tháng 10 2017

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

24 tháng 6 2017

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

9 tháng 12 2016

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol

0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol

số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g

ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu

vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g

b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g

ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100

m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g

19 tháng 10 2021

           Zn+       H2SO4→           ZnSO4+    H2

(mol)  0,1           0,1                                    0,1

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(lít\right)\)

→mZn=n.M=0,1.65= 6,5(g)

→mCu= 10- 6,5= 3,5(g)

=> \(\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10}.100\%=65\%\)

      \(\%m_{Cu}=100\%-65\%=35\%\)

b) \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

16 tháng 7 2021

Gọi $n_{Al} = a ; n_{Cu} = b ; n_{Fe} = c$

$\Rightarrow 27a + 64b + 56c = 30,2(1)$

Ta có : 

$n_{H_2} = 1,5a + c = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Mặt khác :

$27a + 56b - 0,4.2 = 30,2 - 20(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3 ; c = 0,1

$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,3.64 = 19,2(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$

Bài 1:

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\) 

Bài 3: 

PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh

Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)

19 tháng 4 2017

Đáp án A

Đặt nFe = a và nAl = b.

+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)

+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) nAl = b = 0,15 mol

%mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97%