K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Em có tài sản là chiếc xe đạp

Em được quyền sở hữu, chiếm hữu và được quản lí chiếc xe đạp đó

Có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó: bán, tặng,...

Có quyền sử dụng chiếc xe đó

...

27 tháng 3 2022

Tài sản của em: Mấy cuốn truyện do chính em tự mua ( tiền tiết kiệm từ Tết )

Quyền năng của mình đối với tài sản: Có quyền sở hữu, bao gồm:

- Quyền sử dụng: có thể đọc nó

- Quyền định đoạt: Có thể chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người nào đó mà em thích hoặc bán, tặng...

- Quyền chiếm hữu: quản lí, nắm giữ tài sản đó

30 tháng 1 2022

tham khao:

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sảnQuyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sảnQuyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.

30 tháng 1 2022

Gồm :  Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.

16 tháng 3 2022

Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

16 tháng 3 2022

tham khảo

1“Đất đai, tài nguyên nướctài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

4 tháng 2 2022

Quyền sở hữu tài sản là gì?

=> quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt-  quyền của duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản

Thái độ của em đối với tài sản của mình và của người khác?

+ Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;

+ Khi mượn, giữ phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.

+ Có trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại tài sản.

+.....

3 tháng 2 2022

Quyền sở hữu tài sản là quyền được sử dụng dựa trên pháp luật.

Trong đó có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .

 

+ Thái độ của em với tài sản của mình và của người khác em cần : tôn trọng, giữ gìn ,....

 

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc...
Đọc tiếp

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

Theo em:

a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho ng­ười khác không? Vì sao?

b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?

 

Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi th­ường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

       Câu hỏi

 a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?

 b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như­ thế nào?

 

3
21 tháng 3 2022

Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?

Câu 8 :

a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .

b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .

Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:

- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm

- Xin bố xin mẹ trước khi bán 

- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân 

- Không nên ra quyết định sớm như vậy .

-...

Câu 9 :

a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác 

b) Nếu là bạn của Minh , em phải :

- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .

- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .

- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác . 
-.....

21 tháng 3 2022

Câu 8:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt

b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe

Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.

Câu 9:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.

b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.

4 tháng 5 2022

+ 4 việc làm tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân:

 

- giữ gìn cẩn thận đồ dùng mượn của người khác;

 

- nhặt được của rơi trả lại người mất,

 

- bồi thường khi làm hư hỏng làm mất đồ dùng của người khác

 

- hỏi ý kiến chủ  đồ trước đem đồ dùng của người khác cho mượn;

 

+ 4 việc làm vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác:

 

- nhặt được của rơi lấy làm của riêng;

 

-vay mượn không chịu trả;

 

- chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình;

 

- thấy hành vi xâm phạm tài sản của người khác thì làm ngơ;

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Nêu một số việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.Câu 2: Thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân?Câu 3: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Nêu nghĩa vụ của công dân.Câu 4: Tài sản của nhà nước bao gồm?Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.Câu 6: Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực...
Đọc tiếp

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Nêu một số việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.

Câu 2: Thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân?

Câu 3: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Nêu nghĩa vụ của công dân.

Câu 4: Tài sản của nhà nước bao gồm?

Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

Câu 6: Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.                                                       

Câu 7: Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng bằng cách nào?

CẢ NHÀ LÀM GÒN GỌN CHO EM VỚI NHA KHÔNG CẦN LÀM HẾT TRONG MỘT LƯỢT ĐÂU, BIẾT CÂU NÀO THÌ TRẢ LỜI HỘ EM CÂU ĐÓ VỚI, EM NHÁC TÌM QUÁ! ;>>>leuleu

 

1
17 tháng 3 2021

nếu mà nói thì trong vở trong sách có mà nhỉ?Mấy câu vận dụng thì có ít mà kiếm tí ra liền ngay

Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản: tiền, nha cửa, ruộng vườn,....

Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản: vườn, mỏ quặng,...

Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.:tiền, vàng, bạc,.....

3 tháng 3 2022

Tham Khảo:

Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.

17 tháng 3 2022

Các quyền sở hữu tài sản công dân : quyền định đoạt , quyền chiếm hữu và quyền sử dụng .

- Nếu nhặt được của rơi , em sẽ không sử dụng tài sản đó vì tài sản sản này không phải có em , em không phải là chủ sở hữu của nó .

 - Em gặp tình huống trên thì phải ; 

+ Không được lấy làm của riêng 

+ Giao lại cho cơ quan địa phương 

+ Không tiêu hay dùng bất kì thứ gì khi nhặt được của rơi .

=> việc làm của em là muốn đưa lại bằng được cho chủ sở hữu của tài sản ấy , hành động này đáng để được tuyên dương vì đã trung thực trong mọi trường hợp . Không tham lam , không vì lợi ích cá nhân mà chuộc lợi cho bản thân 

17 tháng 3 2022

có vài câu tham khảo nha 

quyền sở hữu tài sản c̠ủa̠ công dân Ɩà: Quyền sở hữu tài sản cùa công dân Ɩà quyền c̠ủa̠ công dân đối với tài sản thuộc sở hữu c̠ủa̠ mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng ѵà quyền định đoạt tài sản c̠ủa̠ chủ sở hữu.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản c̠ủa̠ người khác Ɩà nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu c̠ủa̠ người khác.

2) Nếu em nhạt đc của roi em sẽ ko dùng , Vì nếu chúng ta lấy thì họ sẽ rất buồn vì đồ của họ nếu la tiền thì phải kiếm bằng mồ hôi của người ta nếu mất ho sẽ rất buồn 

3) Em sẽ báo cho người lớn hoặc các chú công an tìm chủ nhân của cái đò néu là ví , còn những thứ khác mà ko nhiều tiền lắm thì chỉ cần báo cáo cho thầy cô hoạc nhười lớn và bn bè