K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy

a) Xét ΔBNP có 

BA là đường trung trực ứng với cạnh PN(gt)

nên ΔBNP cân tại B(Định lí tam giác cân)

b) Xét ΔMBN vuông tại M và ΔCBP vuông tại C có

BN=BP(cmt)

\(\widehat{MBN}=\widehat{CBP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMBN=ΔCBP(cạnh huyền-góc nhọn)

18 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BAN và tam giác BAP có

AB chung

BAN=BAP(=90 độ)

NA=AP(gt)

=> tam giác BAN= tam giác BAP(cgc)

=> BNA=BPA(hai góc tương ứng)

=> tam giác BNP cân B=> BN=BP

b) xét tam giác BMN và tam giác BCP có

NB=BP(cmt)

BMN=BCP(=90 độ)

MBN=CBP( đối đỉnh)

=> tam giác BMN= tam giác BCP(ch-gnh)

c) từ tam giác BAN=BAP=> NBA=PBA( hai cạnh tương ứng)

từ tam giác BMN= tam giác BCP=> MB=BC( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác BMA và tam giác BCA có

MB=BC(cmt)

MBA=CBA(=CBP+PBA)

AB chung

=> tam giác BMA= tam giác BCA(cgc)

=> MAB=CAB(hai góc tương ứng)

=> AB là p/g của MAC

18 tháng 4 2021

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

18 tháng 4 2021

Cách tính MK mình chưa nghĩ ra mong bạn thông cảm 

20 tháng 4 2021

không ạ !!!!!!!!!!

20 tháng 4 2021

Hình vẽ:

21 tháng 7 2019

help me............

21 tháng 7 2019

cho tam giác MNP vuông tại M có MN=4cm;MP=3cm

a)tính đọ dài NP và so sánh các góc của tam giác MNP

b)Trên tia đối tia PM lấy A sao cho P là trung điểm của đoạn thẳng AM.QUa P dựng đường thẳng vuông góc với AM cắt AN tại C.C/m tam giác CPM=tam giác CPA

c)C/m CM=CN

d)GỌi G là giao điểm của MC và NP.TÍnh NG

e)Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với NP tại D.Vẽ tia Nx là tia phân giác của góc MNP,vẽ tia Ay là tian pg của PAD,tia Ay cắt các tia NP,Nx,NM lần lượt tại E,H,K.C/m tam giác NEK cân

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Leftrightarrow NP^2=36^2+48^2=3600\)

hay NP=60(cm)

Xét ΔMNP có MK là đường phân giác ứng với cạnh NP(gt)

nên \(\dfrac{NK}{MN}=\dfrac{KP}{MP}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{NK}{36}=\dfrac{KP}{48}\)

mà NK+KP=NP=60cm(K nằm giữa N và P)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{NK}{36}=\dfrac{KP}{48}=\dfrac{NK+KP}{36+48}=\dfrac{60}{84}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\dfrac{NK}{36}=\dfrac{5}{7}\)

hay \(NK=\dfrac{180}{7}cm\)

Vậy: \(NK=\dfrac{180}{7}cm\)