Viết đoạn văn cho lđ tâm trạng của ông sáu khi gặp con và tâm trạng của ông sáu khi bé thu chối bỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần cuối gặp cha:
- Bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu:
+ Ông Sáu cố gần, vồ vập thì Thu càng lạnh nhạt
+ Thu không nhận ra ba bởi vết thẹo trên má khác với bức hình ba chụp với má
→ Bé Thu bướng bỉnh, ngang ngạnh nhưng hết sức hồn nhiên và đáng yêu
- Bé Thu khi nhận ra cha:
+ Thay đổi thái độ, đột ngột cất tiếng kêu thét lên
+ Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa
+ Nó dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đôi vai của nó run run
→ Tình yêu thương ba được dồn nén bấy lâu nay được thể hiện mạnh mẽ
Qua biểu hiện tâm lí và hành động tác giả thể hiện rõ tính cách của bé Thu rõ ràng, mạnh mẽ, có tình yêu thương ba sâu sắc
Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Mở bài
Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le
- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con
TB:
Hoàn cảnh của nhân vật
- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về
- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung
- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết
Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu (2 điểm)
* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê
- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp
- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con
- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu
* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu
- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông
- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông
- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
KB: Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo
- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả
Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Mở bài
Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le
- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con
TB:
Hoàn cảnh của nhân vật
- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về
- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung
- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết
Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu
* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê
- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp
- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con
- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu
* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu
- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông
- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông
- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
KB: Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo
- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả.
refer
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Tham khảo
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Mình triển khai ý cho bạn viết nhé
^ Câu chủ đề (câu mở đoạn) - Luận điểm chính: Tâm trạng của ông Sáu khi gặp con và tâm trạng của ông Sáu khi bé Thu chối bỏ mình đã được nhà văn Nguyễn Quang Sáng diễn tả chân thực trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà".
^ Thân đoạn:
* Giới thiệu nhân vật ông Sáu: Ông Sáu là ba của bé Thu, một liệt sĩ đã hi sinh anh dũng trên con đường giải phóng Tổ quốc, đem lại hoà bình, độc lập, tự do cho dân tộc.
* Luận điểm 1: Trước hết, tâm trạng của ông Sáu khi gặp con và tâm trạng của ông Sáu khi bé Thu chối bỏ mình được thể hiện qua tâm trạng của chính ông Sáu khi mới gặp bé Thu ở bến xuồng.
- Lúc mới gặp con, ông Sáu nôn nóng, vồ vập, xúc động tận cùng sau 8 năm xa cách, mong nhớ con:
+ Ông không thể chờ xuồng cập bến, nhảy từ xuồng lên bờ, gặp bé Thu - tóc ngang vai, tầm 8 tuổi, mặc áo bông - đang chơi nhà chòi cùng đám bạn.
+ Ông dang hai tay rộng mở, gọi Thu bằng giọng lập bập, run run: "Ba đây con!"
+ Vết thẹo dài bên má phải của ông đỏ ửng, giần giật, trông rất "dễ sợ".
* Luận điểm 2: Đặc biệt, tâm trạng của ông Sáu khi gặp con và tâm trạng của ông Sáu khi bị bé Thu chối bỏ còn được thể hiện qua chính tâm trạng đau khổ, hụt hẫng nơi ông Sáu khi bé Thu không nhận ông là cha.
- Ông ngạc nhiên và bất ngờ trước thái độ của bé Thu:
+ Đáp lại sự mong nhớ, vồ vập của cha thì Thu lại sững sờ, ngơ ngác, thậm chí phản ứng lại: gọi mẹ
+ Không chấp nhận cái ôm của ông Sáu
+ "Giật mình tròn mắt nhìn" ông, tỏ ra lạnh nhạt, xa cách
- Ông thất vọng, đau đớn, hụt hẫng trước thái độ của con.
^ Kết đoạn: Tóm lại, bằng hình ảnh truyện chân thực, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã làm sáng tỏ tâm trạng của ông Sáu khi gặp con và tâm trạng của ông Sáu khi bị bé Thu chối bỏ, qua đó lên án chiến tranh và ca ngợi tình phụ tử cao đẹp, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.