chứng minh rằng -8x^4+6x^3-4x^2+2x-1 không có nghiệm nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(x\right)=-8x^4+6x^3-4x^2+2x-1\)
\(=-5x^4-\left(3x^4-6x^3+3x^2\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=-5x^4-3\left(x^2-x\right)^2-\left(x-1\right)^2\le0\)
Mà ta dễ thấy dấu = không xảy ra nên f(x) không có nghiệm thuộc Z
Giả sử đa thức P(x) có nghiệm nguyên
=>P(x) có nghiệm chia hết cho 1 hoặc -1
=>1 và -1 là nghiệm
+) Nếu x=1
⇒P(1)=1^4−3.1^3−4.1^2−2.1−1⇒P(1)=1^4-3.1^3-4.1^2-2.1-1
⇒P(1)=1−3.1−4.1−2.1−1⇒P(1)=1-3.1-4.1-2.1-1
⇒P(1)=1−3−4−2−1⇒P(1)=1-3-4-2-1
⇒P(1)=−9≠0⇒P(1)=-9≠0
⇒x=1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)
+) Nếu x=−1
⇒P(−1)=(−1)^4−3.(−1)^3−4.(−1)^2−2.(−1)−1⇒P(-1)=(-1)^4-3.(-1)^3-4.(-1)^2-2.(-1)-1
⇒P(−1)=1−3.(−1)−4.1−(−2)−1⇒P(-1)=1-3.(-1)-4.1-(-2)-1
⇒P(−1)=1+3−4+2−1⇒P(-1)=1+3-4+2-1
⇒P(−1)=1≠0⇒P(-1)=1≠0
⇒x=−1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)
Vậy P(x) không có nghiệm là số nguyên
a, \(-x^2+2x-5=-\left(x^2-2x+5\right)=-\left(x^2-2x+1+4\right)\)
\(=-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\)
do \(\left(x-1\right)^2\ge0=>\left(x-1\right)^2+4\ge4=>-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\le-4< 0\)
Vậy ko tồn tại..........
b, \(-4x^2+8x-13=-4\left(x^2-2x+\dfrac{13}{4}\right)\)
\(=-4\left[x^2-2x+1+\dfrac{9}{4}\right]=-4\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{9}{4}\right]\le-9< 0\)
vậy....
c, \(\dfrac{-2021}{x^2+2}\) do \(x^2+2>2=>\dfrac{-2012}{x^2+2}< -1006< 0\)
vậy,,,,,,,,,,
d, \(-3x^2+6x-4=-3\left(x^2-2x+\dfrac{4}{3}\right)=-3\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-3\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{3}\right]\le-1< 0\)
vậy...
Lời giải:
$(2x-1)(8x-3)-(4x-1)^2+6x=16x^2-6x-8x+3-(16x^2-8x+1)+6x$
$=16x^2-14x+3-16x^2+8x-1+6x$
$=(16x^2-16x^2)+(-14x+8x+6x)+(3-1)=0+0+2=2$ là giá trị không phụ thuộc vào biến $x$
\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1\)
Giả sử \(x\) là nghiệm nguyên
Trường hợp 1 (1)
\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1 \vdots x\)
\(=> 1 \vdots x => x= -1;1\)
Thay \(x\) bằng 1, -1. Ta thấy giá trị của biểu thức sau khi thay khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm
Trường hợp 2 : (2)
\(x=0\). Thay x thành 0 cho ra kết quả biểu thức khác không nên 0 không phải nghiệm
=> Từ (1) và (2) suy ra đpcm
Bây giờ mình mới phát hiện là có phần bị khuất mất xin lỗi bạn
Trường hợp 1 (1)
Giả sử đa thức trên chia hết cho x
=> 1 chia hết cho x => x = 1 hoặc -1 (Lấy một ở cuối biểu thức nhe, lí do có phần suy ra này là bởi hiệu các số chia hết cho 1 số a bất kì sẽ chia hết cho số đó, áp dụng lại kiến thức học ở lớp 6)
Thay x thành 1 hoặc -1 ta được kết quả khác 0
Trường hợp 2 ...