K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

x-3=xy+2y

2x+xy-x=3

2x+x*(y-1)=3

x*(2-(y-1))=3

Mà 3=1*3=3*1

Xét.......x=3va y=0

23 tháng 7 2016

x = 3

y = 0

Bài 7:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

if ((a+b>c) && (a+c>b) && (b+c>a)) cout<<"Day la ba canh trong mot tam giac";

else cout<<"Day khong la ba canh trong mot tam giac";

return 0;

}

Bài tập số 2:Giả sử x và y là các biếnsố. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:Bước 1: x ← x + yBước 2: y ← x – yBước 3: x ← x – y Bài tập số 3: Cho trước 3 số dương a,b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độdài ba cạnh của một tam giác hay không?Bài tập số 4:Cho 2 biến x và y. Hãymô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên (nếu cần) để x và y theo thứtự...
Đọc tiếp

Bài tập số 2:
Giả sử x và y là các biến
số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:
Bước 1: x ← x + y
Bước 2: y ← x – y
Bước 3: x ← x – y
 Bài tập số 3: Cho trước 3 số dương a,b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ
dài ba cạnh của một tam giác hay không?
Bài tập số 4:
Cho 2 biến x và y. Hãy
mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên (nếu cần) để x và y theo thứ
tự có giá trị không giảm.
Bài tập số 5:
Hãy cho biết kết quả của
thuật toán sau:
Bước 1: SUM ← 0; i ← 0.
Bước 2: Nếu i>100 thì chuyển tới bước 4.
Bước 3: i ← i + 1; SUM ← SUM + i. Quay lại bước 2;
Bước 4: Thông báo giá trị của SUM và kết thúc thuật toán.
Bài tập 1:
a. Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần?
b. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước?
c. Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho?
Bài làm
a.      Input: danh sách học sinh trong lớp
Output: ds học sinh cùng mang họ Trần.
b.     Input: dãy n số
Output: tổng các phần tử lớn hơn 0.
c.      Input: n số đã cho
Output: số các số có giá trị nhỏ nhất.

 

0
Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 -...
Đọc tiếp

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5

6
27 tháng 10 2021

Bài 11: 

Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)

27 tháng 10 2021

cái này mà lớp 1 hả cj xu???

Bài 4:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

=>\(a=b\cdot k;c=d\cdot k\)

\(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{bk+3b}{b}=\dfrac{b\left(k+3\right)}{b}=k+3\)

\(\dfrac{c+3d}{d}=\dfrac{dk+3d}{d}=\dfrac{d\left(k+3\right)}{d}=k+3\)

Do đó: \(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{c+3d}{d}\)

Bài 2:

a: x:y=4:7

=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=44

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{44}{11}=4\)

=>\(x=4\cdot4=16;y=4\cdot7=28\)

b: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=28

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{28}{7}=4\)

=>\(x=4\cdot2=8;y=4\cdot5=20\)

Bài 3:

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=k\)

=>x=5k; y=4k; z=3k

\(M=\dfrac{x+2y-3z}{x-2y+3z}\)

\(=\dfrac{5k+2\cdot4k-3\cdot3k}{5k-2\cdot4k+3\cdot3k}\)

\(=\dfrac{5+8-9}{5-8+9}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

23 tháng 1

bài 1 đâu hả bạn 

 

NM
13 tháng 8 2021

ta có 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{116}{29}=4\)

\(\Rightarrow x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4,y=6,z=8\\x=-4,y=-6,z=-8\end{cases}}\)

Đặt \(N:\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Leftrightarrow N^2=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{116}{29}=4\)

\(\Leftrightarrow N=\pm2\)

Nếu \(N=\left(-2\right)\):

\(\frac{x}{2}=-2\Leftrightarrow y=-4\)

\(\frac{y}{3}=-2\Leftrightarrow y=-6\)

\(\frac{z}{4}=-2\Leftrightarrow y=-8\)

Nếu \(N=2\):

\(\frac{x}{2}=2\Leftrightarrow y=4\)

\(\frac{y}{3}=2\Leftrightarrow y=6\)

\(\frac{z}{4}=2\Leftrightarrow y=8\)

24 tháng 9 2016

bn đăng ít thoi

24 tháng 9 2016

a)5x+5x+2=650

\(\Rightarrow5^x\left(1+5^2\right)=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Rightarrow5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b)\(3^{x-1}+5\cdot3^{x-1}=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}\cdot\left(1+5\right)=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}\cdot6=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}=27\)

\(\Rightarrow3^{x-1}=3^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\)

\(\Rightarrow x=4\)