K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

a chia 9 dư 7,a dạng:9k+7

b chia 9 dư 4,b dạng:9k+4

Tích a.b có thể viết:

(9k+7)(9k+4)

\(=81k^2+99k+28\)

\(=9.\left(9k^2+11k\right)+28\)

28 chia 9 dư 1.

Vậy a.b chia 9 dư 1.

Chúc em học tốt^^

10 tháng 11 2016

a) A:3 dư 1 => A = 7

B:3 dư 2 = 8

=> A nhân B = 7 nhân 8 chia 3 = 56 = 18 dư 4

b) A:9 dư 7 => A = 25

B:9 dư 4 => B = 22

=> A nhân B = 25 nhân 22 chia 9 = 550 : 9 = 61 dư 1

10 tháng 11 2016

A,dư 2

B,dư 8

10 tháng 10 2017

a

786472
b475921
c366637761512
m610
n253
r350
d350

nho cho minh nha

24 tháng 11 2019

– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.

Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.

59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.

Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.

c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.

– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.

Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.

21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.

Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.

c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.

Do đó ta có bảng:

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
11 tháng 9 2015

2 gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2

ta có a(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

ta lại có a(a+1(a+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

mà (2,3) =1

nên a(a+1(a+2) chia hết cho 2.3

hay a(a+1(a+2) chia hết cho 6

vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

 

11 tháng 9 2015

1.a

A chia 9 dư 7=> A đồng dư với 7 chia 9

B chia 9 dư 4=> B đồng dư với 4 chia 9

do đó A.B đồng dư với 7.4 chia 9

mà 7.4=28 chia 9 dư 1

nên A.B chia  dư 1
 

19 tháng 10 2016

a,

a= 3p+1, b = 3q+2

-> ab = ( 3p+1)(3q+2) = 9pq+6p+3q+2=3(3pq+2p+q)+2

-> ab chia 3 dư 2.

b,

a= 9p+7, b = 9q+4

-> ab = (9p+7)(9q+4)= 81pq+36p+63q+28=9(9pq+4p+7q+3)+1

-> ab chia 9 dư 1

15 tháng 4 2017

Giải bài 110 trang 42 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

13 tháng 10 2017

Mình nghĩ bạn trả lời thiếu vui nên mình sửa như sau :

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0

So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.

- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:

64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1

59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5

m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5

3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5

- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:

72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0

21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3

m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0

1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0


25 tháng 7 2015

1.Ta có: aaa=a.111=a.37.3 chia hết cho 3.

=>ĐPCM

2.Để aaa=a.111=a.37.3 chia hết cho 9=3.3

=>a.37 chia hết cho 3

mà (37,3)=1

=>a chia hết cho 3

=>a=Ư(3)=(3,6,9)

Vậy a=3,6,9

3.Ta có: a:3(dư 1)=>a=3m+1

              b:3(dư 2)=>b=3n+2

=>a.b=(3m+1).(3n+2)=3m.(3n+2)+3n+2=3.(m.(3n+2)+n)+2

=>a.b:3(dư 2)

10.Thiếu dữ kiện về c.

11.Gọi số cần tìm là n.

Để n chia hết cho 3 và 9=>n chia hết cho 9.

Để n chia hết cho 5 và 25=>n chia hết cho 25.

=>n chia hết cho 2,9,11,25

mà (2,9,11,25)=1

=>n chia hết cho 2.9.11.25=4950

mà n nhỏ nhất

=>n=4950