K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

MK CHỈ TÍNH BÀI 2 THUI NHA!

A.5200

B.79992

19 tháng 12 2021

Bài 13: 

a: =>20-x=15-8+13=20

hay x=0

Câu 1: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)A. 18 . 7 + 65 : 13                              B. (-564) + [(-724) + 564 + 224]C. 3 . (-5)2 + 2 . (-6)0 – 56 : 7              C. 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) – 723 : 721Câu 2: Tìm x biết:A. 128 – 3 . (x + 4) = 23                     B. 4 – (15 – x) = 286 – (25 + 126)C. 40:x, 20:x và x lớn nhất                           D. x – (18 – x) = x – 9Câu 3:1) Một đội tình nguyện gồm 60 nam và 72 nữ dự định chia thành...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)

A. 18 . 7 + 65 : 13                              B. (-564) + [(-724) + 564 + 224]

C. 3 . (-5)2 + 2 . (-6)0 – 56 : 7              C. 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) – 723 : 721

Câu 2: Tìm x biết:

A. 128 – 3 . (x + 4) = 23                     B. 4 – (15 – x) = 286 – (25 + 126)

C. 40:x, 20:x và x lớn nhất                           D. x – (18 – x) = x – 9

Câu 3:

1) Một đội tình nguyện gồm 60 nam và 72 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?

2) Con diều của An bay bao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của con diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
Giúp mik

1

Câu 1: 

a: =126+5=131

b: =-564-724+564+224=-500

c: =3x25+2-8

=75+2-8

=77-8

=69

d: =1024:32+140:70-49

=32-49+2

=-15

10 tháng 1 2022

cảm ơn nhaundefined

8 tháng 6 2021

a,\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{21}\)

\(2x+1=21\)

\(2x=21-1\)

\(2x=20\)

\(x=10\)

 

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

16 tháng 5 2022

a.-1,75-(-\(\dfrac{1}{9}\)-2\(\dfrac{1}{8}\))
-1,75-\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(\dfrac{-126}{72}-\dfrac{8}{72}+\dfrac{153}{72}\)
=\(\dfrac{19}{72}\)

16 tháng 5 2022

b.\(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{21}{8}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-2}{24}-\dfrac{63}{24}+\dfrac{64}{24}\)
=\(\dfrac{-1}{24}\)

ÔN TẬPBài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)a) 85: 5 + 25.4b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66         c)             d)         e) 1 + 3 + 5 +…+ 99   Bài 2: Tìm  số tự nhiên x  biết:a) 25. (x – 15) = 150​b) 200 - (2x + 6) = 43              c) (13 – 5x)2 = 64              d)               e) (x – 1)10 = (x - 1)8Bài 3:1) Tìm các chữ số x, y biết:  chia hết cho cả 2; 5 và 92) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp...
Đọc tiếp

ÔN TẬP

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 85: 5 + 25.4

b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66

         c)    

         d) 

        e) 1 + 3 + 5 +…+ 99   

Bài 2: Tìm  số tự nhiên x  biết:

a) 25. (x – 15) = 150

​b) 200 - (2x + 6) = 43

              c) (13 – 5x)2 = 64

              d) 

              e) (x – 1)10 = (x - 1)8

Bài 3:

1) Tìm các chữ số x, y biết:  chia hết cho cả 2; 5 và 9

2) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia lớp thành từng nhóm sao cho các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 4Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a) x ∈ B(15) và 20 ≤  x  ≤ 50;​

b)  và 0 < x ≤ 60;

c) x ∈ Ư(40) và x > 15;​ 

d)  và  1< x <10

Bài 5: Tìm số tự nhiên x mà  và  x < 10 

Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết  và 150 < x < 300

Bài 7Tìm số tự nhiên n, biết:

a) n + 4  n

b) 3n + 6  n

c) n + 6  n + 2

d) n + 9  n + 3

e) 2n + 9  n + 2

f) 3n + 9  n + 1

Bài 8: Cho A = 11 + 112 + 113 + ... + 11100

a) Số A là số nguyên tố hay hợp số

b) Số a có phải là số chính phương không?

Bài 9: Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 2 và p + 10 cũng là các số nguyên tố

Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho 

a) (x + 2) ( y + 1) = 6

b) (x -1) (y-2) = 10

Bài 11. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 12. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 1 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 13. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thiếu 2 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 14: Cho  Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3

Bài 15: Cho  Chứng tỏ rằng A chia hết cho 31

Bài 16: Chứng tỏ rằng S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 398 + 399 chia hết cho 10

1

a: =17+100

=117

30 tháng 3 2022
11/12x+3/4=-1/6
20 tháng 2

a; - \(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{5}{17}\) - \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - (\(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{3}{13}\)) + (\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - 1 + 1  - \(\dfrac{11}{20}\)

=   0 - \(\dfrac{11}{20}\)

= - \(\dfrac{11}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{11}{-12}\)

\(\dfrac{9}{12}\) - \(\dfrac{10}{12}\) + \(\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{10}{12}\)

\(\dfrac{5}{6}\)

c; [13.\(\dfrac{4}{9}\) + 2.\(\dfrac{1}{9}\)] - 3.\(\dfrac{4}{9}\)

= [\(\dfrac{52}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)] - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{54}{9}\) - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{3}\)