Những bông hoa chuối rực lên như ngon lửa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân hóa
- Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn,mang cảm giác mới lạ, độc đáo , làm cho khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp.
a) Dưới tầng đáy rừng , tựa như đột ngột , bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa , chứa nắng.
=> Câu văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật là so sánh .
b) Trong đoạn văn, chỉ với màu vàng nhưng tác giả đã vẽ lên một bức tranh quang cảnh làng mạc ngày mùa hết sức sôi động và hấp dẫn người đọc bởi vì mỗi màu vàng đều được tác giả miêu tả bằng những sắc độ khác nhau phản ánh đúng đặc điểm của mỗi sự vật ở làng quê. Qua đó, ta thấy được sự phong phú và đa dạng của màu sắc ở làng quê và tấm lòng yêu và gắn bó sâu sắc với quê hương của tác giả.
Đoạn văn miêu tả bức tranh sống động về cảnh đẹp của thiên nhiên vùng cao,sắc màu rực rỡ của thảo quả ,những chùm thảo quả đó đã dâng hiến cho đời một sự sống mãnh liệt ,trong hoàn cảnh éo le đó lại có sự sống hiên ngang của loài thảo mộc quý hiếm,không những có giá trị kinh tế mà còn có giá trị về mặt tinh thần vậy !
Qua qđoạn văn trên ,tác giả kết hợp biện pháp tu từ so sánh rất đặc sắc , tinh tế làm cho đọc văn ta cứ ngỡ như đang đọc thơ , cảm xúc trào ra qua các từ ngữ điêu luyện.
Đây là ý kiến của mk nha:
Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.
Thông cảm nếu nó ko hay nhé.
~HT~
Câu văn trên sử dụng biện pháp nhân hóa :
Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.
Đáp án cần chọn là: B
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.
So sánh : Nắng như đổ lửa
Tác dụng: Nhấn mạnh cái nắng nóng của buổi trưa hè, từ đó, tình cảm của tác giả đối với buổi trưa đó càng thêm sâu sắc.
Học tốt ^.^
Thanks a lot!!!
Là sử dụng biện pháp : So sánh nha bn!!
so sánh và nhân hóa nha bn