K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

\(\frac{1919x171717}{191919x17}>\frac{18}{19}\)

15 tháng 7 2016

1919*171717=19*101*17*10101

191919*17=19*10101*17

=101 và 18/19 suy ra 101 lớn hơn

26 tháng 1 2018

\(\frac{19}{20}\)và \(\frac{4}{3}\)

Ta có:

\(\frac{19}{20}\)< 1 ; \(\frac{4}{3}\)> 1

Vậy phân số \(\frac{4}{3}\)lớn hơn phân số \(\frac{19}{20}\)

26 tháng 1 2018

\(\frac{19}{20}\)và \(\frac{15}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{20}>\frac{19}{29}>\frac{15}{29}\)

Vậy : \(\frac{19}{20}>\frac{15}{29}\)

19 tháng 6 2017

ta có :13/15=13.111/15.111=1433/1665

có :1-1443/1665=222/1665;1-1333/1555=222/1555

mà:222/1665<222/1555=>1-1443/1665<1-1333/1555

=>1443/1665>1333/1555

=>13/15>1333/1555

19 tháng 6 2017

\(\frac{1333}{1555}\)\(\frac{13}{15}\)nên \(\frac{13}{15}\)=\(\frac{1333}{1555}\)

4 tháng 4 2018

\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A< 1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(=>A>\frac{65}{132}\)

25 tháng 6 2016

Cái này dễ lắm nhưng mình ngại viết

25 tháng 6 2016

minh thach  cau lam duoc

27 tháng 1 2018

So sánh với 1:

\(\frac{19}{15}>1\)

\(\frac{21}{27}< 1\)

Vậy: \(\frac{19}{15}< \frac{21}{27}\)

27 tháng 1 2018

Ta có : \(\frac{19}{15}+1=\frac{34}{15}\)

\(\frac{21}{27}+1=\frac{46}{27}\)

Vì \(\frac{34}{15}>\frac{46}{27}\Rightarrow\frac{19}{15}>\frac{21}{27}\)

15 tháng 2 2018

134/43 = 3,1162...                              bé - lớn : 55/21 ; 134/43 ; 116/37 ; 74/19

55/21 = 2,6190...                                lớn - bé : (ngược lại)

74/19 = 3,8947...                                                 

116/37 = 3,1351...

11 tháng 7 2016

\(\frac{43}{47}\) và \(\frac{53}{57}\)

Phương pháp 1 , dùng phần bù , phần hơn :

Để bằng 1 , \(\frac{43}{47}\) phải cộng thêm : 1 - \(\frac{43}{47}\) = \(\frac{4}{47}\)

Để bằng 1 . phân số \(\frac{53}{57}\) phải cộng thêm : 1 - \(\frac{53}{57}\) = \(\frac{4}{57}\)

Do \(\frac{4}{57}\) < \(\frac{4}{47}\) nên \(\frac{43}{47}\) < \(\frac{53}{57}\) [ do dùng phần bù nhiều hơn nên bé hơn ]

\(\frac{12}{47}\)và \(\frac{19}{77}\)

Dùng phân số trung gian :

\(\frac{12}{47}\)\(\frac{12}{48}\) = \(\frac{1}{4}\) ; \(\frac{19}{77}\)\(\frac{19}{76}\) = \(\frac{1}{4}\)

Vì \(\frac{12}{47}\)\(\frac{1}{4}\) > \(\frac{19}{77}\) nên \(\frac{12}{47}\) > \(\frac{19}{77}\)

a.1 - 43/47 = 4/47 ; 1 - 53/57 = 4/57. Vì 4/47 > 4/57 nên 53/57 > 43/47

b.12/47 = 0,255 ; 19/77 = 0,246. Vì 0,255 > 0,246 nên 12/47 > 19/77