CMR : Nếu n không chia hết cho 4 thì \(1^n+2^n+3^n+4^n\) chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "
Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6
\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7
\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)
Ta có : 2=2
3=3
4=22
5=5
6=2.3
7=7
\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420
\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}
Mà 1<n
n\(\in\){421;841;1261;...}
Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}
1) trường hợp 1: chia 3 dư 0
-> chia hết cho 3
trường hợp 2 : chia 3 dư 1 -> n=3k+1
(3k+1)(3k+3)(3k+4 )
3(3k+1)(k+1)(3k+4) chia hết cho3
trường hơp 3; chia 3 dư hai-> n=3k+2
(3k+3)(3k+4)(3k+5)=3(k+1)(3k+4)(3k+5) chia hết cho 3
( ban kiem tra de dung khong 3 so tn lien tiep mới dc : (n+1)(n+2)(n+3)
câu 1 sai đề
Vì n(n+2)(n+3) = 3n+2+3 = 3n+5
3n chia hết cho 3 mà 5 ko chia hết cho 3
Suy ra với mọi STN n thì n(n+2)(n+3) ko chia hết cho 3
1. Gọi số tự nhiên bất kì là a
Ta có: a + (a+1) + (a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3
Vậy…
2. Ta có 2^15 = 2.2…2.2 (15 số 2) chia hết cho 2
Lại có 424 = 2.212 chia hết cho 2
Vậy…
n2+n+1 = n(n+1) + 1
vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) + 1 là số lẻ
n(n+1) + 1 ko chia hết cho 4 (ĐPCM)
vì tích hai số liên tiếp có tận cùng là 0;2;6
=> n(n+1) có tận cùng 1 trong số 0;2;6 => n(n+1) +1 có tận cùng 1 trong số 1;3;7 ko chia hết cho 5(đpcm)
Giả sử như mệnh đề trên đúng :
n^2+1 chia hết cho 4
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4
* nếu n lẻ : n = 2k + 1
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=> k(k+1) chia hết cho 2
=> 4k(k+1)chia hết cho 4
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4
Câu 2
Gọi tổng bình phương hai số lẻ là (2K+1)^2+(2H+1)^2
Ta có: (2K+1)^2+(2H+1)^2=4K^2+4K+1+4H^2+4H+1
=4(K^2+K+H^2+H)+2
Vì 4(K^2+K+H^2+H) chia hết cho 4
=>4(K^2+K+H^2+H)+2 ko chia hết cho 4
Mk biết làm vậy thôi nha
\(A=1^n+2^n+3^n+4^n\)
n không chia hết cho 4 thì n chỉ có thể có các số dư: 1; 2; 3 khi chia cho 4.
Ta lập bảng chữ số tận cùng
A luôn có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 10 => A chia hết cho 5 - đpcm