K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

thiếu , bổ sung 

một vài tháng trước khi  cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng , Mỹ đã áp đặt các lệnh cấm vận cung dầu trên Nhật Bản để đáp ứng với chính sách bành chướng của Nhật Bản .

cuộc tấn công của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng chắc chắn đánh dấu sự tham gia của Nhật Bản và Hoa Kỳ vào thế chiến II . trước đó , Mỹ chỉ đc hỗ trợ Anh chống lại Đức và Nhật Bản đã cố gắng để mở rộng châu Á .

TL: 

Bổ xung: 

Hoa Kỳ đại diện một trở ngại cho việc mở rộng Nhật Bản ở Thái Bình Dương. Do đó, quân đội Nhật Bản đã quyết định tấn công Trân Châu Cảng, đó là căn cứ hải quân chính của Mỹ tại Thái Bình Dương.

Chưa kể rằng mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ đã không phải là rất tốt. Một vài tháng trước khi cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng, Mỹ đã áp đặt lệnh cấm vận cung cấp dầu trên Nhật Bản để đáp ứng với chính sách bành trướng của Nhật Bản.

Cuộc tấn công của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng chắc chắn đánh dấu sự tham gia của Nhật Bản và Hoa Kỳ vào Thế chiến II. Trước đó, Mỹ chỉ được hỗ trợ Anh chống lại Đức và Nhật Bản đã cố gắng để mở rộng ở châu Á.

HT và k nha

9 tháng 1 2022

mink ko bt nhưng m vẫn là bn t

17 tháng 5 2017

Đáp án là B

6 tháng 4 2016

Nguyên nhân của trận Trân Châu cảng:

- Mục tiêu chiến lược của Nhật Bản là Đông Nam Á. Với mục tiêu như vậy, Nhật sẽ phải đối đầu với 2 đối thủ chính là Mĩ và Liên Xô. Khi Đức tấn công Liên Xô, Nhật hướng tới đối đầu Mĩ, nhưng quan hệ Mĩ - Nhật ngày trở nên căng thẳng đến mức không thể giải quyết bằng đàm phán, mà phải dùng chiến tranh.

- Nhật hiểu rằng sức mạnh chủ yếu của Mĩ ở Châu Á - Thái Bình Dương là hạm đội Thái Bình Dương đóng tạ Trân Châu cảng. Do đó, muốn nhanh chóng đánh bại Mĩ thì phải bí mật, bất ngờ tiêu diệt hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng.

* Diễn biến - kết quả

- 5 giờ sáng ngày 7-12-1941, toàn bộ hạm đội đặc nhiệm Nhật đã được tập kết ở nơi cách Trân Châu cảng 200 hải lí, 5 giờ 30 phút hai máy bay trinh sát cất cánh... Ngay sau đó, 183 máy bay được lệnh cất cánh từ các tàu sân bay, mở đầu đợt 1 của cuộc tấn công, tiếp theo là 170 máy bay khác cho đợt tấn công thứ 2, đồng thời 29 tàu ngầm Nhật cũng dến gần Trân Châu cảng để chặn tàu Mĩ nào còn "sống sót"...

- Trong khi đó, Mĩ không biết một chút gì đang và sẽ xảy ra. Trận chiến đấu diễn ra từ 7 giờ 55 phút đến 9 giờ 45 phút sáng ngày 7-12-1941, qua hai đợt tấn công vào bến cảng và sân bay Trân Châu cảng, hải quân và không quân Nhật đã đánh chìm và làm thiệt hại nặng 18 tàu chiến lớn của Mĩ, trong đó có 8 thiết giáp hạm, phá hủy 232 máy bay chiến đấu, có đến 3581 người bị thiệt mạng.

* Tác động:

- Vụ Trân Châu cảng đã thúc đẩy việc Mĩ tuyên chiến với Nhật, chính thức chấm dứt chính sách biệt lập tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Ngày 1-1-1942, 26 nước tại Oa sing tơn kí Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyết tâm chóng phát xít đến cùng và khối đồng minh chống phát xít hình thành.

30 tháng 11 2019

Vũ Minh TuấnNgọc HnueMinh AnBăng Băng 2k6Thảo PhươngLương Minh HằngAnh QuaHồ Bảo TrâmĐỖ CHÍ DŨNGHoàng Tử Hà

22 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Trận tấn công Trân Châu Cảng còn gọi là chiến dịch Ha-oai là một đòn tiến công quan sự bất ngờ được hải quan Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Ha-oai trong chiến tranh thế giới thứ hai.

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Trận tấn công Trân Châu Cảng còn gọi là chiến dịch Ha-oai là một đòn tiến công quan sự bất ngờ được hải quan Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Ha-oai trong chiến tranh thế giới thứ hai.

 

Hạm đội của nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất ở trận Trân Châu cảng?

B. Hạm đội Pháp,

C. Hạm đội Nhật.

D. Hạm đội Mĩ.

Đáp án : D. Hạm đội Mĩ

8 tháng 12 2021

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

21 tháng 5 2017

Tất cả các đáp án đều là nguyên nhân khiến đa số các nước châu Phi ở trong tình trạng kém phát triển. Đặc biệt, hơn 4 thế kỉ bị thực dân châu Âu thống trị (thế kỉ XVI-XX), châu Phi bị cướp bóc cả về con người và tài nguyên thiên nhiên. Sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm các nước châu Phi trong nghèo nàn, lạc hậu (xem sgk Địa lí lớp 11 trang 19)

=> Chọn đáp án C