Em hãy nêu đặc điểm đặc trưng của chuột chù răng đỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuột chù thích nghi với đời sống đào bới tìm mồi:
- Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm.
- Có mõm kéo dài thành vòi
→ Đáp án D
Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.
Có hại: Chuột đồng.
Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,
Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.
Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
*Phần phân loại:
+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.
+Có hại:Chuột đồng.
*Phần SS:
+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.
+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
* Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học:
- Vật nuôi trên cạn và vật nuôi dưới nước:
+ Vật nuôi trên cạn: gà, lợn
+ Vật nuôi dưới nước: cá, cua
- Gia súc và gia cầm:
+ Gia súc: lợn, trâu
+ Gia cầm: gà, ngan
- Vật nuôi đẻ con và vật nuôi đẻ trứng:
+ Vật nuôi đẻ con: lợn, mèo
+ Vật nuôi đẻ trứng: gà, vịt
* Những đặc điểm đặc trưng để phân biệt gia súc và gia cầm:
+ Gia súc là các loài động vật có vú, có 04 chân được con người thuần hóa và chăn nuôi.
+ Gia cầm là các loài động vật có 02 chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người thuần hóa và chăn nuôi.
* Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :
- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ
Thú Guốc chẵn | Thú Guốc lẻ |
---|---|
- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn. - Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. |
- Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất. - Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác). - Ăn thực vật, không nhai lại. |
Đáp án
- Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc
+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
Bộ Guốc chẵn Bộ Guốc lẻ
- Đại diện: Lợn, bò, hươu
- Gồm thú móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loại nhai lại có dạ dày túi như trâu, bò. - Đại diện: Tê giác, ngựa
- Gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
- Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái hoang mạc, hệ sinh thái ôn đới, hệ sinh thái đới lạnh, hệ sinh thái sông ngòi, hệ sinh thái ở khu vực khe nứt Mariana.
- Đặc điểm hệ sinh thái hoang mạc là các sinh vật kém đa dạng bởi khí hậu khắc nghiệt và chủ yếu gồm các loài xương rồng, cây bụi. Động vật chủ yếu là lạc đà và 1 số lớp bò sát khác.
Tham khảo:
Chuột chù răng đỏ (Danh pháp khoa học: Soricinae) là một phân họ động vật có vú trong họ Chuột chù Soricidae, phân họ này là
một trong ba phân họ chuột chù còn sống, cùng với Crocidurinae (chuột chù răng trắng) và Myosoricinae (chuột chù răng trắng
châu Phi). Ngoài ra, họ này còn có liên quan đến các phân họ Limoecinae, Crocidosoricinae, Allosoricinae và Heterosoricinae.
Những loài này thường được tìm thấy ở Bắc Mỹ, phía bắc của Nam Mỹ, châu Âu và Bắc Á. Phân họ này có tên gọi là chuột chù
răng đỏ vì men răng của các đầu răng của chúng có màu đỏ giống như thuốc nhuộm sắt. Các chất sắt phục vụ để làm cứng men
răng và tập trung ở những phần của răng mà hầu hết phải chịu mài mòn.