K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

Chuột chù răng đỏ (Danh pháp khoa học: Soricinae) là một phân họ động vật có vú trong họ Chuột chù Soricidae, phân họ này là

một trong ba phân họ chuột chù còn sống, cùng với Crocidurinae (chuột chù răng trắng) và Myosoricinae (chuột chù răng trắng
châu Phi). Ngoài ra, họ này còn có liên quan đến các phân họ Limoecinae, Crocidosoricinae, Allosoricinae và Heterosoricinae.

Những loài này thường được tìm thấy ở Bắc Mỹ, phía bắc của Nam Mỹ, châu Âu và Bắc Á. Phân họ này có tên gọi là chuột chù

răng đỏ vì men răng của các đầu răng của chúng có màu đỏ giống như thuốc nhuộm sắt. Các chất sắt phục vụ để làm cứng men

răng và tập trung ở những phần của răng mà hầu hết phải chịu mài mòn.

 

 

5 tháng 10 2016

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

5 tháng 10 2016

bai-1-2-3-trang-169-sgk-sinh-hoc-7_1_1421913708.jpg

28 tháng 3 2016

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

 

Trả lời:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp

Bộ guốc chẵnBộ guốc lẻ
Gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhauGồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lạiĂn thực vật không nhai lại
Đa số sống đàn

- Sống đàn: ngựa

- Sống đơn độc: Tê giác 3 ngón

VD: Lợn, bò, hươuVD: Tê giác, ngựa

 

6 tháng 2 2017

Chuột chù thích nghi với đời sống đào bới tìm mồi:

- Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm.

- Có mõm kéo dài thành vòi

→ Đáp án D

7 tháng 4 2017

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:



7 tháng 4 2017

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

21 tháng 3 2022

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

21 tháng 3 2022

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

16 tháng 1 2019

* Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :

   - Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

   - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

  * Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn Thú Guốc lẻ

- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau.

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

- Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

12 tháng 10 2017

Đáp án

- Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

Bộ Guốc chẵn Bộ Guốc lẻ

- Đại diện: Lợn, bò, hươu

- Gồm thú móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loại nhai lại có dạ dày túi như trâu, bò. - Đại diện: Tê giác, ngựa

- Gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

Câu 24: Cho các đặc điểm sau:1. Răng mọc trong lỗ chân răng;2. Hàm dài;3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?A. Rắn lục đuôi đỏ.                             B. Cá sấu Xiêm.C. Rùa núi vàng.                                  D. Nhông Tân Tây Lan.Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện...
Đọc tiếp

Câu 24: Cho các đặc điểm sau:

1. Răng mọc trong lỗ chân răng;

2. Hàm dài;

3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.

Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?

A. Rắn lục đuôi đỏ.                             B. Cá sấu Xiêm.

C. Rùa núi vàng.                                  D. Nhông Tân Tây Lan.

Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 26: Đặc điểm của bộ Rùa là

A. Hàm không có răng, có mai và yếm          B. Hàm có răng, không có mai và yếm

C. Có chi, màng nhĩ rõ                                  D. Không có chi, không có màng nhĩ

III. LỚP CHIM

Câu 27. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 28. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.                             B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.                                      D. Tuyến nước bọt.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                            B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                                      D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 30: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

 

Câu 31: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng              B. 2 trứng              C. 5 – 10 trứng                D. Hàng trăm trứng

Câu 32. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 33. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .

A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi                     B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai

C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai                     D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi

1