K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

bạn tự vẽ hình nha

ở câu b phải là đường thẳng QH chứ ko phải đt Q

bài làm

a,

SP, SQ  là 2 tiếp tuyến của ( O )

=> SP vg với OP và SQ vg vs OQ

=> SPO = 90 độ và SQO = 90 độ

Xét tứ giác SPOQ có : SPO + SQO = 90 độ +  90 độ = 180 độ

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác SPOQ

=> Tứ giác SPOQ nội tiếp được đường tròn ( đpcm )

b, 

H là trung điểm DE => OH vg DE ( quan hệ giữa đk và dây cung trong ( o ) )

=> OHS = 90 độ

Xét tg SOHQ có : OHS = OQS = 90 độ

Mà H và Q là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn SO dưới 1 góc = 90 độ

=> Tg SOHQ nt đc đường tròn

=> 4 điểm S, O, H, Q cùng thuộc 1 đtr        (1)

Tg SPOQ nt ( cmt ) => 4 điểm S, P, O, Q cùng thuộc 1 đtr       (2)

Từ (1) và (2) => 5 điểm S, P, O, H, Q cùng thuộc 1 đtr

=> Tg SPHQ nt

=> SPQ = SHQ ( 2 góc nt cùng chắn cung SQ của đtr ngoại tiếp tg SPHQ )

Mà SPQ = PGQ ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung PQ )

=> SHQ = PGQ

Mặt khác : SHQ và PGQ là 2 góc ở vị trí đồng vị của 2 đt PG và SE

=> PG // SE ( đpcm)

c,

Chưa nghĩ ra

1: Xét tứ giác SAOB có

góc SAO+góc SBO=180 độ

=>SAOB là tứgiác nội tiếp

b: ΔOCD cân tại O

mà OE là trung tuyến

nên OE vuông góc CD

Xét tứ giác OESB có

góc OES+góc OBS=180 độ

=>OESB là tứ giác nội tiếp

=>góc SEB=góc SOB=1/2*góc AOB

=>góc AOB=2*góc SEB

27 tháng 5 2023

loading...

Xét tứ giác SOAB có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAO}=90^o\\\widehat{SBO}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> Tứ giác SOAB nội tiếp (tổng 2 góc đối = 180o).

=> 4 điểm S, A, O, B cùng thuộc 1 đường tròn.

góc SAO+góc SBO=180 độ

=>SAOB nội tiếp

1 tháng 3 2022

a, Ta có SA = SB (tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OB = R

Vậy OS là đường trung trực đoạn AB 

=> SO vuông AB tại H

b, Vì I là trung điểm 

=> OI vuông NS 

Xét tứ giác IHSE ta có ^EHS = ^EIS = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh ES

Vậy tứ giác IHSE nt 1 đường tròn 

=> ^ESH = ^HIO ( góc ngoài đỉnh I ) 

Xét tam giác OIH và tam giác OSE có 

^HIO = ^OSE (cmt) 

^O_ chung 

Vậy tam giác OIH ~ tam giác OSE (g.g) 

\(\dfrac{OI}{OS}=\dfrac{OH}{OE}\Rightarrow OI.OE=OH.OS\)

Xét tam giác OAS vuông tại A ( do SA là tiếp tuyến với A là tiếp điểm), đường cao AH ta có 

\(OA^2=OH.OS\)(hệ thức lượng) 

\(\Rightarrow OA^2=R^2=OI.OE\)