Cho tam giácABC vuông tại A có AB=8cm; AC=6cm
a, Tính BC
b, Trên cạnh BC lấy E sao cho AE=2cm, trên tia đối tia AB lấy D sao cho AD=AB, chứng minh tam giác BEA= tam giác DEA
c, chứng minh rằng DE đi qua trung điểm của cạnh BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Xét tg vuông MCA và tg vuông MCK có
CM chung
CA=CK (gt)
=> tg MCA = tg MCK (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
b/
Xét tg ACK có
\(CM\perp AK\) (gt)
\(AD\perp BC\) (gt)
=> H là trực tâm tg ACK => \(KH\perp AC\)
Mà \(AB\perp AC\)
=> KH//AB
c/
Xét tg vuông AMH và tg vuông KMH có
tg MCA = tg MCK (cmt) => MA=MK
MH chung
=> tg vuông AMH = tg vuông KMH (Hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)
=> HA=HK (1)
Xét tg vuông KDH có
HD<HK (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất) (2)
Từ (1) và (2) => HD<HA
đề khó hiểu vậy bạn, nêu cụ thể hơn được không?
Xét tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH:
Ta có: AB 2 = BH . BC (Hệ thức lượng)
<=> AB 2 = BH . (BH + CH)
Thay số: AB 2 = 4 . (4 + 16)
<=> AB 2 = 80
<=> AB = \(4\sqrt{5}\) (cm)
Vậy độ dài AB = \(4\sqrt{5}\) (cm)
Cho tam giácABC vuông tại A , biết AB = 6 cm và BC = 10cm . Tính giá trị của biểu thức \(P=5sinB+3\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\)
\(\Rightarrow P=5.\dfrac{AC}{BC}+3=5.\dfrac{8}{10}+3=7\)
a) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam ABC có:
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=8^2+6^2
BC^2=64+36
<=>BC^2=96
BC^2=căn bậc của 96=bạn tự tính nha
64+36=100 mà bạn