khi cánh quạt quay tại sao trên mép cánh qụat lại bám nhiều bụi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Câu trả lời là do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Khi dùng quạt điện, gió thổi mạnh liên tục, nhưng các cánh quạt vẫn bị bám bụi bẩn, đặc biệt ở phần mép cánh quạt bị nhiều hơn. Giải thích tại sao?
- Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
- Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
+ Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
+ Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Ta có: \(f=6000\text{vòng/phút}=100\text{vòng/s}\)
Chu kì của cách quạt:
\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{100}=0,01s\)
Vì máy bay thì lớn mà muốn bay lên thì phải có vận tốc lớn cho nên quãng đường phải thật dài để có máy bay đi lên và có máy bay hạ cánh được . Điển hình là sân bay Tân Sơn Nhất
Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.