K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

a = 102016 = 100...0 ( 2016 chữ số 0 ).

Vậy a có tổng các chữ số là 1 + 0 + ... + 0 = 1. 1 + 2 = 3 chia hết cho 3. 

Vậy a chia hết cho 3.

Tổng các chữ số của b là 1.81 = 81 chia hết cho 9.

Vậy b chia hết cho 9.

4 tháng 7 2016

10_2016+2=10.....0<co 2016 chu so 0>+2 =100....02<co 2015chu so 0>.do 10..02co tong cac chu so la 3nen10...02chiahet cho 3

1+1+1.......+1co tong cac chu so la 81 ma 81 chia haet cho 9 nen 1+1+1+.....+1 chia het cho 9

27 tháng 8 2023

a, A = 1010 + 56

    A = \(\overline{100...0056}\)  ( 8 chữ số 0)

    56 ⋮ 4 ⇒ A ⋮ 4;  

Xét tổng chữ số của số A ta có:

     1 + 0 x 8 + 5 + 6 = 12 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

Vì 3;  4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 3.4 = 12 (đpcm)

      

 

2 tháng 10 2016

Bà1

*) 34x5y chia hết cho 4 khi 5y chia hết cho 4 
khi đó y = 2 hoặc y = 6. 
*) 34x5y chia hết cho 9 khi 3+4+x+5+y = 12+x+y chia hết cho 9 
Với y=2 ta có 12+x+2=14+x chia hết cho 9 khi x = 4 
ta có số 34452 chia hết cho 36. 
Với y=6 ta có 12+x+6=18+x chia hết cho 9 khi x = 9 
ta có số 34956 chia hết cho 36. 
Kết luận: có hai số chia hết cho 36 là 34452 và 34956. 

3 tháng 10 2016

ra ba số bạn ơi là 

34x5y thuộc{34056;34452;34956}

5 tháng 6 2015

a) Vì B chia hết cho 9 nên B cũng chia hết cho 92

=> B chia hết cho 81

b) Vì B chia hết cho 3 mà B chia hết cho 9 ở câu a

nên B chia hết cho 9*3=27

=> B chia hết cho 27

mk k chắc nữa, dốt toán cm lắm

22 tháng 10 2019

   1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10  chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125 

Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b

   1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9

   2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24

   Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc  

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

23 tháng 10 2016

Linh ơi bài này ở đâu thế

23 tháng 10 2016

bài này ở toán buổi chiều