Nêu biện pháp nghệ thuật của đoạn trích gương mài đá đá núi cũng mòn voi uống nước nước sôi phải cạo đánh một trận sách không kinh ngạc đánh tan tác chuyên môn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
a,
- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).
b,
Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''
-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.
b, Phép nói quá: đá núi to lớn sừng sững thế kia mà gươm có thể mài mòn, nước sông voi có thể uống cạn
- Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe
đoạn thơ đấy thiếu à,mk tưởng là
Gương mài đá,đá núi cũng mòn
Voi uống nước,nước sông phải cạn
Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc
Đánh 2 trận tan nát chim muông
Biện pháp tu từ : Phép nói quá