K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2020

đoạn thơ đấy thiếu à,mk tưởng là

Gương mài đá,đá núi cũng mòn

Voi uống nước,nước sông phải cạn

Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc

Đánh 2 trận tan nát chim muông

30 tháng 10 2021

Em tham khảo:

a,

- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).

b,

Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''

-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.

30 tháng 10 2021

ơ nhưng mà chỉ ra tác dụng nói quá mà

 

26 tháng 12 2021

các bạn giúp với mình đang cần gấp

 

27 tháng 7 2018

a,- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).

b,biện pháp tu từ nói quá là :sử dụng các từ hán việt :“đấng anh hào", “côn quyền", “lược thao", “giang hồ", “vẫy vùng” để khắc họa tính cách anh hùng và khát vọng tự do của nhân vật Từ Hải. Các phụ âm “đ” trong các từ ngữ như : “đường đường”, “đấng", “đội trời, đạp đất", “ở đời", “Việt Đông", làm cho giọng thơ vang lên hùng hồn, mạnh mẽ.(làm đại ko biết đúng hok)

2.

a,hok biết làm :)

b,nói giảm ,nói tránh :chớp đỏ:máu .nói tránh Lượm hi sinh

c, Bác đã lên đường theo tổ tiên nói giảm Bác Hồ đã mất

3 tháng 4 2022

a, NDC: Nói về niềm vui của mùa xuân chiến thắng.

b, Câu cầu khiến: Tiến lên!

Đặt câu: ''Tiến lên!'' là khẩu hiệu quen thuộc ở lớp em.

c, Chi tiết em thích nhất: 

''Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua

Thắng trận tin vui khắp nước nhà''

Vì chi tiết cho thấy đất nước ta sau bao nhiêu năm gian khổ đấu tranh, đã có mùa xuân thắng lợi, mùa xuân hạnh phúc chiến thắng

d, Bác là người luôn tin tưởng vào sức mạnh và lòng yêu nước của nhân dân ta. 

Bài học:

Cố gắng quyết tâm rồi nhất định ta sẽ thành công, sẽ làm nên kì tích...

3 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhaa <3

GIÚP EM VỚI! MAI EM KTRA RỒI. EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ. Giải được câu nào thì cứ giải ạ. 1/Tìm biện pháp nói quá và nêu tác dụng: a. Dẫu cho trăm thâ này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. b. Gươm mài đá, đá nói cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan nắt chim muông. c. Ta đi tới trên đường ta bước tiếp Rắng như thép,...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI! MAI EM KTRA RỒI. EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ. Giải được câu nào thì cứ giải ạ.

1/Tìm biện pháp nói quá và nêu tác dụng:

a. Dẫu cho trăm thâ này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

b. Gươm mài đá, đá nói cũng mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn

Đánh một trận, sạch không kình ngạc

Đánh hai trận, tan nắt chim muông.

c. Ta đi tới trên đường ta bước tiếp

Rắng như thép, vứng như đồng

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp.

2. Phân tích hiệu quả của phép nói quá:

a/ Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b/ Chỉ cần có quyết tâm, thì dời non lấp biển cũng không phải là chuyện khó!

c/ Những người anh hùng xưa nay đều ôm chí lấp biển vá trời.

d/ Bị ngã như thế mà chẳng kêu đau, ông ấy quả là mình đồng da sắt!

e/ Nghĩ nát óc mà vẫn không giải ra bài này.

1
8 tháng 11 2018

2a vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành td là nói nên vẻ đẹp tuyệt trần của người được nói đến

làm được mũi câu thuivui

Bài 1:  Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: a.Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?Than ôi! thời oanh liệt nay còn...
Đọc tiếp

Bài 1:  Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?

Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng

“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc”

Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

 Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...


“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

help với :D trc 9h

1
14 tháng 7 2023

Bài 1:  Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?

Tác dụng: Thể hiện sâu sắc tâm thái nhớ lại thời oai hùng oanh liệt của chúa tể sơn lâm, sự chán ghét đến tột cùng về những sự trói buộc tù túng không được tự do của chú hổ một cách tinh tế ý nghĩa và rất chân thực. Qua đó làm tăng nên giá trị cảm xúc chính của câu thơ từ đó hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?

Tác dụng: diễn đạt tinh tế sự thương xót cho việc hi sinh đẹp đẽ của chú bé Lượm, qua đó thể hiện chân thành tình cảm tự hào, yêu thương của tác giả dành cho Lượm. Đồng thời làm tăng giá trị gợi cảm của câu thơ, người đọc cảm thấy đồng cảm và hòa vào mạch cảm xúc của câu thơ hơn.
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?

Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?

Tác dụng: thể hiện sự bất ngờ, sự tôn trọng của nhà thơ dành cho vẻ đẹp người con gái mạnh mẽ nhưng cũng lại rất dịu dàng. Từ đó làm câu thơ có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc hơn tăng giá trị diễn đạt hơn.

Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc

Tác dụng: tăng giá trị gợi hình cho câu thơ, gợi tả nên một khung cảnh sinh động trong thơ; đó không phải là bức tranh vô hồn tĩnh lặng mà tác giả đang bật lên một cảnh đang lớn lên của bông hoa tím biếc. Từ đó câu thơ thêm hấp dẫn đọc giả hơn.

Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Tác dụng: giúp thể hiện tâm thái bình tĩnh, sự thách thức khó khăn của các anh chiến sĩ. Đồng thời bộc lộ tinh thần yêu nước của tất cả mọi người trong chiếc xe không kính, có hi sinh thì cũng thoải mái bình thường vì đất nước.

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Tác dụng: gợi tình huống tinh tế sâu sắc của nhà thơ để từ đó tạo nhịp điệu bất ngờ cho câu thơ để dẫn đến ánh trăng chung tình. Từ đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, hấp dẫn người đọc hơn

 Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...

Tác dụng: thể hiện sâu sắc tình cảm người cháu dành cho bà đồng thời ẩn dụ đến việc dù tác giả có đi đâu về đâu thì vẫn luôn nhớ về ngọn lửa bà nhóm bếp, đã nuôi nên tuổi thơ và con người cháu hiện tại.
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

Tác dụng: gợi đến sự ăn năn, bâng khuân của nhà thơ về việc mình chưa đền đáp, chăm lo gì lại cho bà mà đã xa bà. Câu thơ thêm giá trị gợi cảm xúc hơn với đọc giả.

6 tháng 2 2021

- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy.

7 tháng 2 2021

Có cả câu hỏi tu từ :"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?"

9 tháng 8 2021

Mong mọi người giải giúp hộ tí ạk

9 tháng 8 2021

1. Xét theo mục đích nói, câu ''Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới'' là câu TT, dùng để kể

2. NDC: Miêu tả ngày mới và lúc đoàn thuyền đánh cá lên đường ra khơi

3. Là TN của câu