Một vật nặng 1,2kg trượt trên một bàn phẳng nằm ngang được quãng đường dài 2m. Công của trọng lực trong trường hợp này là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang
Công của trọng lực bằng \(0J\)
→ Chọn C
Đáp án B
Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.
a. Ta có công của lực F:
A F = F . s . cos 45 0 = 10.2. 2 2 = 14 , 14 ( J ) > 0
Công dương vì là công phát động
Công của lực ma sát
A F m s = F m s . s . cos 180 0 = − μ . N . s = − μ ( P − F sin 45 0 ) . s A F m s = − 0 , 2. ( 2.10 − 10. 2 2 ) .2 = − 5 , 17 < 0
Công âm vì là công cản
b. Hiệu suất H = A c i A t p .100 %
Công có ích
A c i = A F − | A F m s | = 14 , 14 − 5 , 17 = 8 , 97 ( J )
Công toàn phần
A t p = A F = 14 , 14 ( J ) ⇒ H = 8 , 97 14 , 14 .100 % = 63 , 44 %
Công của trọng lực \(A_P=0\) do trọng lực có phương vuông góc với phương của vật trượt trên mặt bàn
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.
a. Ta có
sin α = 1 2 ; cos α = 3 2
Công của trọng lực
A P = P x . s = P sin α . s = m g sin α . s A P = 2.10. 1 2 .2 = 20 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g cos α . s A f m s = − 1 3 .2.10. 3 2 .2 = − 20 ( J )
b. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ 20 − 20 = 1 2 .2 v B 2 − 1 2 .2.2 2 ⇒ v B = 2 ( m / s )
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2.10.2 = − μ 40 ( J )
Dừng lại
v C = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 40 = 0 − 1 2 .2.2 2 ⇒ μ = 0 , 1
\(0N\)
\(0N\)