giúp mk giải phương trình này vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-2\\2x+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-2\\4x+2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=0\\2x+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2.0+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\0+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-2\\2x+y=1\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-2\\4x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}7x=0\\2x+y=1\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2.0+y=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)
vậy...
Tham khảo
VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.
3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy chiếu băng hình.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
Theo dõi nội dung băng hình.
Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: học sinh xem băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn .
B1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
B2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- Học sinh theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GIÁO VIÊN chiếu lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
B1: Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
B2: Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực?
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ?
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
B3: Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Vận dụng tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp
- Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập.
1.needn't
2.impressed
3.the
4.send
5.the
6.who
ko biết đúng ko nữa
Part 1
1 needn't
2 impressed
3 with
4 send
5 the
6 who
Part 2
1f 2d 3c 4b 5a 6g
Part 3
1 was cooking
2 surfing
3 went
4 was going to visit
5 try
6 widened
7 cultural
8 conveniently
Part 4
1 serious -> seriously
2 well-preserved -> be well-preserved
Part 5
1 my english were good
2 going to the english-
3 area has been spoiled
4 which I read
Part 6
1 without
2 be damaged
3 healthy
4 destruction
Part 7
2F 3F 4F
a) Giả sử là Quá trình đẳng nhiệt
Theo phương trình khí lý tưởng, ta có: \(p_1V_1=p_2V_2\)
Mà \(p_2=2p_1\)
\(\Rightarrow20\cdot1=2\cdot V_2\) \(\Rightarrow V_2=10\left(l\right)\)
b) Giả sử là Quá trình đẳng tích
Theo phương trình khí lý tưởng, ta có: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_3}{T_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{T_1}=\dfrac{4}{327+273}\) \(\Rightarrow T_1=150^oK\)
Part 1
1 into
2 which
3 happily
4 aspect
5 if
6 compulsory
Part 2
1c 2f 3b 4g 5a 6e
Part 3
1 opened
2 to be finished
3 repairing
4 driving
5 harmful
6 modernize
7 environmentalists
8 effectively
Part 4
1 disappointing -> disappointed
2 come -> came
Part 5
1 succeed although he tried
2 my father could speak
3 seen such an interesting
4 being made to protect
Part 6
1 forest
2 climate
3 in
4 fortunatelt
Part 7
1T 2F 3F 4F
THAM KHẢO
Câu 3:
a) Hiện tượng nước bám vào thành ngoài của ly: Vì ly đựng nước đá có nhiệt độ thấp do đó các hơi nước có trong không khí xung quanh ly nước đá gặp lạnh thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ thành nước và đọng lại, bám lên thành ngoài của ly nước đá.
b) Khi trồng chuối (hoặc trồng mía) người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được).
c) Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy !
d) Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x^3-3\left|y+1\right|=18\\2x^3+3\left|y+1\right|=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^3=40\\2x^3+3\left|y+1\right|=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3=8\\2x^3+3\left|y+1\right|=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3=8\\\left|y+1\right|=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)