K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội. + Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thoi-le-so-xa-hoi-co-nhung-giai-cap-va-tang-lop-nao-c82a13875.html#ixzz7MwhK6QEu

8 tháng 3 2022

TK

Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

20 tháng 5 2016

– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .

-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.

– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công

Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước

– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .

20 tháng 5 2016

* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.

 

28 tháng 11 2019

Lời giải:

Trong xã hội nước ta thời Lê sơ, giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại bộ phân dân cư, sống chủ yếu ở nông thôn.

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình.

28 tháng 9 2017

Đáp án D

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình

Câu 5: Dân chủ là: A.Quyền lực thuộc về nhân dân.B.Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội.C.Quyền lực cho giai cấp thống trị.D.Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.Câu 6: Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:A.Phát triển cao nhất trong lịch sử.B.Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.C.Tuyệt đối nhất trong lịch sử.D.Hoàn thiện nhất trong lịch sử.Câu 7: Nền dân...
Đọc tiếp

Câu 5: Dân chủ là: 

A.Quyền lực thuộc về nhân dân.

B.Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội.

C.Quyền lực cho giai cấp thống trị.

D.Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.

Câu 6: Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:

A.Phát triển cao nhất trong lịch sử.

B.Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.

C.Tuyệt đối nhất trong lịch sử.

D.Hoàn thiện nhất trong lịch sử.

Câu 7: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện trên các lĩnh vực nào dưới đây?

A.Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

B.Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.

C.Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.

D.Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học.

Câu 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân do:

A.Đảng Cộng sản lãnh đạo.                C. Giai cấp nông dân lãnh đạo.

B.Những người có quyền lãnh đạo.        D. Những người nghèo trong xã hội lãnh đạo.

Câu 9: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về:

A.Tư liệu sản xuất.                    C. Việc làm.

B.Tài sản công.                    D. Thu nhập.

Câu 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội?

A.Mác – Ăng ghen.                    C. Thế giới.

BDân tộc.                        D. Hồ Chí Minh.

Câu 11: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 12: Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 13: Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 14: Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước; quyền khiếu nại, tố cáo là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 15: Nhân dân có quyền hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 16: Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và các bảo hiểm xã hội; quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 17: Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động; quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 18: Nhân dân có quyền lao động; quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực:

A.Kinh tế.        B. Chính trị.            C. Văn hóa.        D. Xã hội.

Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của:

A.Người thừa hành.                C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.

B.Giai cấp công nhân.            D. Đại đa số nhân dân lao động.

Câu 20: Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bằng:

A.Quy phạm.        B. Pháp luật.        C. Quy định.        D. Quy tắc.

2
2 tháng 3 2021

1.A

2.C

3.D

4.B

5.B

6.D

7.A

8.A

9.C

10.A

11.B

1.A

2.D

3.C

4.D

2 tháng 3 2021

Câu 5 A                      

 Câu 6 D

Câu 7 B

Câu 8 A

9 B

10 D

11 B

12 D

13 B

14 D

15 A

16 D

17 D

18 D

19 D

20 B

 

25 tháng 5 2022

tham khảo

Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp:

+ Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan lại, địa chủ...): có nhiều ruộng đất, có kinh tế, có nhiều quyền lực trong xã hội, bóc lột nhân dân.

+ Giai cấp nông dân chiếm đa số không có ruộng đất, phải cày ruộng đất công, nộp tô, thuế, đi phục dịch, bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn, họ phải nộp thuế cho nhà nước

+ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa, dân tộc ít người.

25 tháng 5 2022

Tham khảo:

Xã hội thời Lê sơ có các giai cấptầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

 

28 tháng 2 2021

Xã hội Lê Sơ gồm 2 giai cấp:

_ Giai cấp thống trị gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ.

_ Giai cấp bị trị: nông dân.

1 tháng 10 2017

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

6 tháng 8 2019

- Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

    + Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.

    + Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.

    + Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.

- Khác nhau:

    Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.