Trình bày thật chi tiết ạ:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}u_3=13\\u_5=23\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1+2d=13\\u_1+4d=23\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1=3\\d=5\end{matrix}\right.\)
Hàm \(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x+4=0\Rightarrow x=-4\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=-4\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x+5}-3}{x-4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\left(\sqrt{x+5}-3\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}=\dfrac{1}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)
\(y=\dfrac{x-1}{x+2}\left(x\ne-2\right)\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)
Giả sử d là tiếp tuyến cần tìm của đths trên
a. d đi qua \(N\left(-1;-2\right)\) . Suy ra : HSG của d : \(\dfrac{3}{\left(-1+2\right)^2}=3\)
PTTT d : \(y=3\left(x+1\right)-2=3x+1\)
b.d có hđtđ \(x_o=3\) \(\Rightarrow y_o=\dfrac{3-1}{3+2}=\dfrac{2}{5};y'=\dfrac{3}{25}\)
PTTT d : \(y=\dfrac{3}{25}\left(x-3\right)+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3x}{25}+\dfrac{1}{25}\)
c. Tung độ tiếp điểm yo = 9 nên : \(\dfrac{x_o-1}{x_o+2}=9\Leftrightarrow x_o=-\dfrac{19}{8}\)
y' = 64/3
PTTT d : \(y=\dfrac{64}{3}\left(x+\dfrac{19}{8}\right)+9=\dfrac{64}{3}x+\dfrac{179}{3}\)
d. Ta có : \(\dfrac{3}{\left(x_o+2\right)^2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o+2=3\\x_o+2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o=1\\x_o=-5\end{matrix}\right.\)
Với xo = 1 \(\Rightarrow y_o=0\) . PTTT d : y = 1/3(x-1) = 1/3x - 1/3
Với xo = -5 \(\Rightarrow y_o=2\) . PTTT d : \(y=\dfrac{1}{3}\left(x+5\right)+2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{11}{3}\)
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
Bài 6:
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
mk cần gấp,giúp mk ik ạ
2: =1/2+1/2+1/2+1/2+1/2+1/2=6/2=3
3: \(=\dfrac{1\cdot3\cdot5\left(1+2+4+7\right)}{1\cdot5\cdot7\left(1+2+4+7\right)}=\dfrac{3}{7}\)