K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

4/5 + 2/6 = 24/30 + 10/30 = 34/30 = 17/15

1/5 + 2/4 = 4/20 + 10/20 = 14/20 = 7/10

1/2 + 1/3 = 3/6 + 2/6 = 5/6

2/3 + 4/6 = 4/6 + 4/6 = 8/6 = 4/3

9/12 + 2/6 = 9/12 + 4/12 = 13/12

5 phép tính cộng hai phân số khác mẫu số đây bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)

Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} =  \dfrac{-1}{{28}}\)

22 tháng 10 2023

Do số tự nhiên và số thập phân có tổng là 378,69 là số có hai chữ số ở phần thập phân nên chắc chắn, số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân

Gọi số tự nhiên và số thập phân lần lượt là a,b

Tổng của hai số là 378,69 nên a+b=378,69

Nếu quên dấu phẩy của số thập phân và cộng hai số như cộng hai số tự nhiên thì kết quả 4110 nên ta có:

a+100b=4110

Do đó, ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=378,69\\a+100b=4110\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}99b=3731,31\\a+b=378,69\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=37,69\\a=378,69-37,69=341\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

+) Quy tắc cộng 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.

+) Quy tắc trừ 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn trừ 2 phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 7}}{8} + \frac{5}{{12}}\\ = \frac{{ - 21}}{{24}} + \frac{{10}}{{24}}\\ = \frac{{ - 11}}{{24}}\\b)\frac{{ - 5}}{7} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 15}}{{21}} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 23}}{{21}}\end{array}\)

Chú ý:

Ta thường chọn mẫu số chung của các phân số là BCNN của các mẫu số của chúng.

18 tháng 1 2023

Gọi số thập phân là a ; số tự nhiên là b 

Ta có a + b = 20,23 (1) 

Vì a là số thập phân , b là số tự nhiên nên a có 2 chữ số ở hàng thập phân 

Suy ra khi quên dấu phẩy a tăng lên 100 lần 

Khi đó ta được \(100\times a+b=1231\) (2)

Từ (1) ta có b = 20,23 - a

Thay b = 20,23 - a vào (2) ta có

\(100\times a+20,23-a=1231\)

\(\Leftrightarrow99\times a=1210,77\)

\(\Leftrightarrow a=12,23\)

Khi đó b = 20,23 - 12,23 = 8

Vậy số thập phân là 12,23 ; số tự nhiên là 8

27 tháng 1 2023

hi b

 

18 tháng 2 2017

gnfjtjutgkgjk

17 tháng 3 2017

Vì tổng của 1 số tự nhiên và 1 số thập phân là 82,34 nên số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân

Số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân nên quên dấu phẩy tức là tăng số đó lên 100 lần. Như vậy tổng đã tăng thêm 99 lần số đó.

Suy ra số thập phân là (1106 - 82.34) : 99 = 10.34

Số tự nhiên là 82.34 - 10.34 = 72

Đáp số: 72 và 10.34

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)0,25 + 1\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{100}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{17}}{{12}} = \frac{3}{{12}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{{20}}{{12}} = \frac{5}{3}\\b) - 1,4 - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{{10}} - \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5} - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 10}}{5} =  - 2\end{array}\)