K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nam Cực là điểm giao nhau giữa trục tự quay  bề mặt phía nam của Trái Đất. ... nơi trục quay của Trái Đất giao với bề mặt của nó (điểm kia là Cực Bắc Địa lý). ... Ở Nam Cực mọi hướng đều là hướng bắc. ... Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng.

15 tháng 11 2019

khoảng 8500km nha ban

15 tháng 11 2019

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam nơi lãnh thổ mở rộng nhất là: 8500 km

        PHẦN 1. TRẮC NGHIỆMPhần từ Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất? A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau.  B. Phần giữa của thanh nam châm. C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm. D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm. Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt. B. Vì Trái Đất hút mọi vật. C....
Đọc tiếp
        PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM

Phần từ

Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?

A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau. 

B. Phần giữa của thanh nam châm.

C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.

D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.

Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?

          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.

B. Vì Trái Đất hút mọi vật.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.

D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.

Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng?       A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.

B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ. 

C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.

D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới. 

Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì

A. âm phát ra càng to.

B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng cao.

D. âm phát ra rất lớn.

Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.

B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.

C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

Câu 7Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…

- Góc phản xạ …(2)… góc tới.

A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.

B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.

C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.

D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn

Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.

A. d > d’.

B. d = d’.

C. d < d’.

Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?

A. Đông - Tây.

B. Tây - Bắc.

C. Đông - Nam.

D. Bắc - Nam.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?

A. Nhôm.

B. Đồng.

C. Gỗ.

D. Thép.

Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? 

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau 

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau. 

C. Khi hai cực Nam để gần nhau 

Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:

A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau. 

B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.

C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau. 

D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.

Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

           A. Dùng kim nam châm (có trục quay).       B. Dùng Vôn kế.

           C. Dùng Ampe kế.                             D. Dùng thanh nam châm.

Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?

                   A. là các đường thẳng.             B. là các đường elip

                   C. là các đường tròn                          D. là các đường cong

Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.

C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.

D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc

         

Phần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Câu 17. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào

A. máu và cơ quan bài tiết.                           B. nước mô và mao mạch máu.

C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.      D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 18. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

A. Nước tiểu.                   B. Mồ hôi.                     C. Khí ôxi.           D. Khí cacbonic.

Câu 19. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?

A. Thức ăn, nước, muối khoáng.                   B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.

C. Vitamin, muối khoáng, nước.                    D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.

Câu 20. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?

A. Phổi.                            B. Dạ dày.                     C. Thận.                                   D. Gan.

Câu 21 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?

A. Phân giải protein trong tế bào.                                                                                              

B. Bài tiết mồ hôi.

C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.                                                                       

D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.

Câu 22.  Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng.                          B. Điện năng → Nhiệt năng.

C. Hóa năng → Nhiệt năng.                           D. Điện năng → Cơ năng.

Câu 23. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là

A. rễ cây.                         B. thân cây.                   C. lá cây.                       D. hoa.

Câu 24. Sản phẩm của quang hợp là

A. nước, khí carbon dioxide.                                   B. glucose, khí carbon dioxide. 

C. khí oxygen, glucose.                                           D. glucose, nước.

Câu 25. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên.                      B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.

C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.

D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.

Câu 26. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?

A. Cơ năng.                     B. Quang năng.              C. Hoá năng.                 D. Nhiệt năng.

Câu 27. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?

A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá.    B. Bảo vệ, che chở cho lá.

C. Tổng hợp chất hữu cơ.                             D. Vận chuyển các chất.

Câu 28.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.

B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.

C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.

D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.

Câu 29. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.

II.  Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.

III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.

A. 1.     B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.                                           

D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá

Câu 31. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.

B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.

D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 32. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?

A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

B. Hiệu quả quang hợp giảm khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

C. Khi nồng độ khí cacbon dioxide quá cao thì hiệu quả quang hợp càng tăng.

D. Khi nồng độ khí cacbon dioxide quá thấp thì hiệu quả quang hợp càng tăng.

Câu 33. Vì sao ánh sáng quá mạnh sẽ làm hiểu quả quang hợp của cây xanh giảm? A. Cây thừa ánh sáng.           

0
Phần vận lýCâu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất? A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau.  B. Phần giữa của thanh nam châm. C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm. D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm. Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt. B. Vì Trái Đất hút mọi vật. C. Vì Trái Đất hút các thanh...
Đọc tiếp

Phần vận lý

Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?

A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau. 

B. Phần giữa của thanh nam châm.

C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.

D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.

Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?

          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.

B. Vì Trái Đất hút mọi vật.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.

D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.

Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng?       A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.

B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ. 

C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.

D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới. 

Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì

A. âm phát ra càng to.

B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng cao.

D. âm phát ra rất lớn.

Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.

B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.

C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

Câu 7Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…

- Góc phản xạ …(2)… góc tới.

A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.

B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.

C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.

D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn

Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.

A. d > d’.

B. d = d’.

C. d < d’.

Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?

A. Đông - Tây.

B. Tây - Bắc.

C. Đông - Nam.

D. Bắc - Nam.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?

A. Nhôm.

B. Đồng.

C. Gỗ.

D. Thép.

Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? 

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau 

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau. 

C. Khi hai cực Nam để gần nhau 

Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:

A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau. 

B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.

C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau. 

D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.

Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

           A. Dùng kim nam châm (có trục quay).       B. Dùng Vôn kế.

           C. Dùng Ampe kế.                             D. Dùng thanh nam châm.

Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?

                   A. là các đường thẳng.             B. là các đường elip

                   C. là các đường tròn                          D. là các đường cong

Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.

C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.

D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc

                                      Câu 17: a) Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?

b) Bạn Minh đặt hai thanh sắt lại gần nhau, bạn thấy chúng hút nhau và kết luận 2 thanh

sắt đó là các nam châm. Theo em, ban kết luận đúng hay sai? Vì sao?

Câu 18: a) La bàn hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Ở đâu trên trái đất mà dù quay la bàn về hướng nào nó cũng chỉ hướng Bắc? b*) Làm thế nào để phân biệt hai thanh nam châm và thanh sắt có hình dạng giống hệt

nhau mà không dùng thêm đồ dùng nào?

 

Phần sinh học

Câu 1. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào

A. máu và cơ quan bài tiết.                           B. nước mô và mao mạch máu.

C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.      D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 2. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

A. Nước tiểu.                   B. Mồ hôi.                     C. Khí ôxi.           D. Khí cacbonic.

Câu 3. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?

A. Thức ăn, nước, muối khoáng.                   B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.

C. Vitamin, muối khoáng, nước.                    D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.

Câu 4. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?

A. Phổi.                            B. Dạ dày.                     C. Thận.                                   D. Gan.

Câu 5 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?

A. Phân giải protein trong tế bào.                                                                                              

B. Bài tiết mồ hôi.

C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.                                                                       

D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.

Câu 6.  Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng.                          B. Điện năng → Nhiệt năng.

C. Hóa năng → Nhiệt năng.                           D. Điện năng → Cơ năng.

Câu 7. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là

A. rễ cây.                         B. thân cây.                   C. lá cây.                       D. hoa.

Câu 8. Sản phẩm của quang hợp là

A. nước, khí carbon dioxide.                                   B. glucose, khí carbon dioxide. 

C. khí oxygen, glucose.                                           D. glucose, nước.

Câu 9. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên.                      B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.

C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.

D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.

Câu 10. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?

A. Cơ năng.                     B. Quang năng.              C. Hoá năng.                 D. Nhiệt năng.

Câu 11. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?

A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá.    B. Bảo vệ, che chở cho lá.

C. Tổng hợp chất hữu cơ.                             D. Vận chuyển các chất.

Câu 12.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.

B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.

C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.

D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.

Câu 13. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.

II.  Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.

III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.

A. 1.     B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.                                           

D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá

Câu 15. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.

B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.

D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 16. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?

A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

B.

0
7 tháng 12 2021

23,A

24,C

25,B

7 tháng 12 2021

Câu 23. Tây Nam Á không giáp biển nào sau đây? 

A.Biển Đen            B. Ca-xpi                       C. Biển Đỏ             D. Biển Hoàng Hải 

Câu 24. Dãy Hi-ma-lay-a phân bố ở khu vực nào của Nam Á? 

A. Đông Bắc              B. Tây Băc                  C. Tây Nam                   C. Đông Nam 

Câu 25. Sơn nguyên Đê –can thuộc khu vực nào? 

A. Bắc Á                    B. Trung Á                  C. Tây Nam Á          D. Nam Á 

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm...
Đọc tiếp

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm điện thoại dựa vào : A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện 4. Trong quy tắc nắm tay, ngón tay cái choãi ra cho biết : A. Chiều lực điện từ tác dụng lên nam châm B. Chiều quay quả kim nam châm C. Chiều dòng điện trong các vòng dây D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất ? A. 1A - 900 vòng B. 1A - 500 vòng C. 2A - 300 vòng D. 2A - 400 vòng 

1
25 tháng 12 2021

1. A

2. C

3. B

4. C

5. A (chx chắc lắm)

4 tháng 11 2017

1. Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.

2. Khu vực Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên (cao nguyên tây tạng, cao nguyên Nepal...) mà ngừoi ta khoái sống ở chỗ trồng dc lương thực. Nên dân cư tập trung ở đồng bằng nhiều (đồng bằng sông Hằng)

1 tháng 11 2019

1. Hiện tượng băng tan

Một nghiên cứu phát hiện rằng khi mùa Hè tới, tảng băng lớn dày 3,5km ở Greenland, Bắc Cực tan chảy rất nhanh, với tốc độ này thì đến cuối thế kỷ 21, gần nửa tảng băng sẽ không còn nữa. Các nhà nghiên cứu khác dự đoán toàn bộ lãnh thổ Bắc Cực sẽ không có băng suốt mùa Hè chỉ trong vòng hơn 1 thế kỷ nữa. Vì nơi đây chìm trong nước và các dòng hải lưu đã thúc đẩy nhanh quá trình băng tan.

Mặt khác, những tảng băng lớn nhỏ ở Nam Cực gần như quanh năm không thay hình biến dạng. Chúng chỉ tan chảy vì hiện tượng nóng lên của Trái Đất. Các chuyên gia cho biết, nếu như băng ở Nam cực tan chảy 1 ngày sẽ làm nước biển dâng thêm 60m.

2. Lỗ thủng tầng Ôzôn

Tầng Ôzôn rất quan trọng, nó bao bọc và bảo vệ Trái Đất tránh khỏi bức xạ Mặt Trời, nhưng ở 1 số nơi, nó đã bị phá hủy và thậm chí là không còn nữa. Nhưng hiện tượng thủng tầng Ôzôn không đồng nghĩa với việc xuất hiện các mối bất hòa về tự nhiên nơi đó. Tại Nam Cực, lỗ hổng tầng Ôzôn đã lớn gấp 3 lần bề mặt diện tích nước Mỹ, còn ở Bắc Cực thì tầng Ôzôn càng ngày càng mỏng hơn. Chính nhờ nhiệt độ cao hơn ở Bắc Cực đã ngăn chặn sự hình thành đám mây có thể phá hỏng tầng Ôzôn ở tầng bình lưu. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiệt độ ở tầng bình lưu đang dần dần giảm xuống sẽ gây thiệt hại đáng kể cho tầng Ôzôn ở nơi này.

3. Nhiệt độ và sự đóng băng

Nam Cực được coi là xứ sở lạnh nhất và còn lạnh hơn Bắc Cực. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi lại trên Trái Đất là -86 độ C ở Vostok gần điểm Cực Nam. Trên thực tế nhiệt độ ở Nam Cực là quá thấp, khiến nhiều tảng băng nơi đây không bao giờ tan chảy, nhiệt độ trung bình trong năm là -49 độ C. Ngược lại thì Bắc Cực có nhiệt độ vào mùa đông là -34 độ C và mùa hè có thể tăng thêm vài độ.

4. Gấu và chim cánh cụt

Hầu hết mọi người vẫn nghĩ rằng loài gấu trắng Bắc Cực và chim cánh cụt cùng sẻ chia một môi trường sống. Thực tế chim cánh cụt lại sống ở khu vực Nam bán cầu, nơi đây không có sự xuất hiện của những kẻ săn mồi. Gấu Trắng là "vị vua cai trị" Bắc Băng Dương nên nếu như chim cánh cụt cùng sống tại cực Bắc với chúng thì nó sẽ trở thành con mồi.

5. Dầu mỏ - "vàng đen"

Bạn có biết gần nửa số mỏ dầu còn lại của thế giới nằm dưới lớp băng trong Bắc Cực. Ước tính có khoảng 10 tấn dầu thô trải dài gần 1.800km. Các mỏ dầu tồn tại dưới lớp vỏ lục địa ở Nam Cực cũng nhiều, tuy nhiên hoạt động khai thác đã bị ngăn chặn.

6. Vùng đất không có người

Hiếm khi thấy có ai đặt chân tới lãnh địa Nam Cực chỉ trừ những người đi làm nghiên cứu tại đây. Ngược lại với Nam Cực thì Bắc Cực có hơn 4.000.000 người sinh sống, có 2 làng nhỏ và một số nơi như: Barrow, Alaska; Tromso, Na Uy; Murmansk và Salekhard, Nga.

7. Băng tồn tại khắp mọi nơi

Lục địa Nam Cực "làm chủ" của hơn 90% băng trên Trái Đất, nó chiếm tới 3/4 lượng nước ngọt dự trữ. Do thực tế này, đôi khi người ta có ý tưởng sẽ sử dụng các tảng băng để cung cấp nước cho những nơi khô cằn. Trong khi đó Bắc Cực lại có ít băng hơn Nam Cực.

8. Lục địa và Đại Dương

Về cơ bản, Bắc Cực là nước biển bị đóng băng, còn Nam Cực là lục địa tách rời, nó có dạng địa hình thung lũng, núi, hồ và được bao quanh bởi Đại Dương. Ở Nam Cực còn tồn tại ngọn núi lửa nổi tiếng Erebus (ảnh trên).

9. Những cơn lốc xoáy

Có những hiện tượng xảy ra ở 2 địa cực, đó là những cơn lốc xoáy, nó được hình thành ở phần giữa và phần trên của tầng đối lưu và tầng bình lưu. Ở Nam Cực, lốc xoáy mạnh hơn và kéo dài hơn Bắc Cực vì các vùng đất rộng lớn tập trung ở vĩ độ cao của Bắc cực, tạo ra lớp khí quyển làm giảm cường độ của lốc xoáy.

10. Tính từ trường và khoáng sản

Rất nhiều khoáng sản có thể được tìm thấy ở Nam cực như: niken, vàng, bạc, bạch kim, sắt nhưng lại không tồn tại ở Bắc cực.

Từ trường của Trái Đất có 2 cực từ và không trùng với 2 cực địa lý. Các cực từ thường có vị trí không ổn định và đảo ngược theo chu kỳ. Các cực từ phía Nam của từ trường đang di chuyển theo hướng Đông với tốc độ 55-60km mỗi năm. Còn cực từ ở phía Bắc di chuyển theo hướng Tây với 10-15km mỗi năm. 

17 tháng 6 2019

Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm