Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vi chim canh cut va nhung loai dong vat o day co lop mo day ,long ram co the cach nhiet ,ko tham nuoc nen song duoc o nhiet do -40 va dac diem co the thich nghi voi doi song va moi truong nen co the ton tai o noi cuc lanh nay
Châu nam cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có nhiều chim và động vật sinh sống vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặt điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này.
1.Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2.Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất. Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. ... Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.
3.
1. Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau! Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ờ Trường Sơn, Tày Nsuvên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ờ nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ờ nông thôn ngày càng tăng.
Hãy nêu những thay đổi của quấn cư nông thôn mà em biết.
2. Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
4.Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
5.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
-Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
3. Trình bày các kiểu quân cư?
( cái này kẻ bảng bn tự lm nha )
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
môi trường xích đạo ẩm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
-Sinh vật
+Thực vật ở đất liền có các loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi...Còn ở ven biển thì có rừng ngập mặn.
+Có các loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành.
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
Hk tốt mấy câu còn lại tự lm nha mk lười quá ~.~ thông cảm ạ
Vì các khu vực này có khí hậu khác nhau nên sản phẩm nông nghiệp cũng khác nhau. Ở phía Bắc có khí hậu lạnh trồng chủ yếu là lúa mì, phía Nam khí hậu ấm hơn trồng ngô, lúa mỳ và chăn nuôi gia súc. Ở phía Tây có khí hậu khô hạn, chủ yếu là hệ thống núi Cooc đi e nên chủ yếu phát triển chăn nuôi, phía Đông có khí hậu thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp và chăn nuôi.
k giúp mik nha
1. Hiện tượng băng tan
Một nghiên cứu phát hiện rằng khi mùa Hè tới, tảng băng lớn dày 3,5km ở Greenland, Bắc Cực tan chảy rất nhanh, với tốc độ này thì đến cuối thế kỷ 21, gần nửa tảng băng sẽ không còn nữa. Các nhà nghiên cứu khác dự đoán toàn bộ lãnh thổ Bắc Cực sẽ không có băng suốt mùa Hè chỉ trong vòng hơn 1 thế kỷ nữa. Vì nơi đây chìm trong nước và các dòng hải lưu đã thúc đẩy nhanh quá trình băng tan.
Mặt khác, những tảng băng lớn nhỏ ở Nam Cực gần như quanh năm không thay hình biến dạng. Chúng chỉ tan chảy vì hiện tượng nóng lên của Trái Đất. Các chuyên gia cho biết, nếu như băng ở Nam cực tan chảy 1 ngày sẽ làm nước biển dâng thêm 60m.
2. Lỗ thủng tầng Ôzôn
Tầng Ôzôn rất quan trọng, nó bao bọc và bảo vệ Trái Đất tránh khỏi bức xạ Mặt Trời, nhưng ở 1 số nơi, nó đã bị phá hủy và thậm chí là không còn nữa. Nhưng hiện tượng thủng tầng Ôzôn không đồng nghĩa với việc xuất hiện các mối bất hòa về tự nhiên nơi đó. Tại Nam Cực, lỗ hổng tầng Ôzôn đã lớn gấp 3 lần bề mặt diện tích nước Mỹ, còn ở Bắc Cực thì tầng Ôzôn càng ngày càng mỏng hơn. Chính nhờ nhiệt độ cao hơn ở Bắc Cực đã ngăn chặn sự hình thành đám mây có thể phá hỏng tầng Ôzôn ở tầng bình lưu. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiệt độ ở tầng bình lưu đang dần dần giảm xuống sẽ gây thiệt hại đáng kể cho tầng Ôzôn ở nơi này.
3. Nhiệt độ và sự đóng băng
Nam Cực được coi là xứ sở lạnh nhất và còn lạnh hơn Bắc Cực. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi lại trên Trái Đất là -86 độ C ở Vostok gần điểm Cực Nam. Trên thực tế nhiệt độ ở Nam Cực là quá thấp, khiến nhiều tảng băng nơi đây không bao giờ tan chảy, nhiệt độ trung bình trong năm là -49 độ C. Ngược lại thì Bắc Cực có nhiệt độ vào mùa đông là -34 độ C và mùa hè có thể tăng thêm vài độ.
4. Gấu và chim cánh cụt
Hầu hết mọi người vẫn nghĩ rằng loài gấu trắng Bắc Cực và chim cánh cụt cùng sẻ chia một môi trường sống. Thực tế chim cánh cụt lại sống ở khu vực Nam bán cầu, nơi đây không có sự xuất hiện của những kẻ săn mồi. Gấu Trắng là "vị vua cai trị" Bắc Băng Dương nên nếu như chim cánh cụt cùng sống tại cực Bắc với chúng thì nó sẽ trở thành con mồi.
5. Dầu mỏ - "vàng đen"
Bạn có biết gần nửa số mỏ dầu còn lại của thế giới nằm dưới lớp băng trong Bắc Cực. Ước tính có khoảng 10 tấn dầu thô trải dài gần 1.800km. Các mỏ dầu tồn tại dưới lớp vỏ lục địa ở Nam Cực cũng nhiều, tuy nhiên hoạt động khai thác đã bị ngăn chặn.
6. Vùng đất không có người
Hiếm khi thấy có ai đặt chân tới lãnh địa Nam Cực chỉ trừ những người đi làm nghiên cứu tại đây. Ngược lại với Nam Cực thì Bắc Cực có hơn 4.000.000 người sinh sống, có 2 làng nhỏ và một số nơi như: Barrow, Alaska; Tromso, Na Uy; Murmansk và Salekhard, Nga.
7. Băng tồn tại khắp mọi nơi
Lục địa Nam Cực "làm chủ" của hơn 90% băng trên Trái Đất, nó chiếm tới 3/4 lượng nước ngọt dự trữ. Do thực tế này, đôi khi người ta có ý tưởng sẽ sử dụng các tảng băng để cung cấp nước cho những nơi khô cằn. Trong khi đó Bắc Cực lại có ít băng hơn Nam Cực.
8. Lục địa và Đại Dương
Về cơ bản, Bắc Cực là nước biển bị đóng băng, còn Nam Cực là lục địa tách rời, nó có dạng địa hình thung lũng, núi, hồ và được bao quanh bởi Đại Dương. Ở Nam Cực còn tồn tại ngọn núi lửa nổi tiếng Erebus (ảnh trên).
9. Những cơn lốc xoáy
Có những hiện tượng xảy ra ở 2 địa cực, đó là những cơn lốc xoáy, nó được hình thành ở phần giữa và phần trên của tầng đối lưu và tầng bình lưu. Ở Nam Cực, lốc xoáy mạnh hơn và kéo dài hơn Bắc Cực vì các vùng đất rộng lớn tập trung ở vĩ độ cao của Bắc cực, tạo ra lớp khí quyển làm giảm cường độ của lốc xoáy.
10. Tính từ trường và khoáng sản
Rất nhiều khoáng sản có thể được tìm thấy ở Nam cực như: niken, vàng, bạc, bạch kim, sắt nhưng lại không tồn tại ở Bắc cực.
Từ trường của Trái Đất có 2 cực từ và không trùng với 2 cực địa lý. Các cực từ thường có vị trí không ổn định và đảo ngược theo chu kỳ. Các cực từ phía Nam của từ trường đang di chuyển theo hướng Đông với tốc độ 55-60km mỗi năm. Còn cực từ ở phía Bắc di chuyển theo hướng Tây với 10-15km mỗi năm.