K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

1 bộ quần áo cần số vải là:

15 : 5 =3 m

360 me vải thì may đc số bộ quần áo là:

360 : 3 = 120 bộ 

5 tháng 3 2022

                                         Bài giải

Mỗi bộ quần áo cần số vải là :

15 : 5 = 3 < m >

Có 360 m vải thì may được số bộ quần áo với cùng cỡ đó là :

360 : 3 = 120 < m >

              Đáp số : 120 m vải

22 tháng 10 2021

1. Minh likes English.

2. Yes, it is

22 tháng 10 2021

1 He likes English

2 Yes, it is

22 tháng 9 2019

Lũy thừa  một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa  tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.

Xin lỗi nha mik cx khó giải thích cho bạn hiểu lắm chỉ ví dụ thôi

\(\left(2^3\right)^2=2^{3\cdot2}=2^6=64\)

Bài 2: 

f: \(x^2+1=\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)}{x^2-1}=\dfrac{x^4-1}{x^2-1}\)

\(\dfrac{x^4}{x^2-1}=\dfrac{x^4}{x^2-1}\)

12 tháng 3 2020

Nguồn năng lượng nào hữu ích nhất : năng lượng nước, gió, mặt trời .

TRả lời :

Năng lượng mặt trười là hữu ích nhất

học tốt

12 tháng 3 2020

Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết. Bức xạ mặt trời, cùng với tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sức sóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo có sẵn trên Trái Đất. Chỉ có một phần rất nhỏ của năng lượng mặt trời có sẵn được sử dụng.

học tốt

14 tháng 12 2021

a thì cộng số âm trc rồi cộng số dương sau

27 tháng 7 2021

bạn phải trả lời trên 3 dòng

phải đc ng khác tích

và ng tích phải có số điểm từ 10 SP trở lên

HT

27 tháng 7 2021

Cách để tăng điểm hỏi đáp SP:

- Phải trả lời các câu hỏi

- Khi trả lời các câu hỏi phải trả lời trên 4 dòng

- Được người trên 10SP hoặc 11SP k 'Đúng'

- Mỗi lần người đó k 'Đúng' thì bạn sẽ tăng lên 1SP

Bài 2: 

a: Ta có: \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)

=-1

b: Ta có: \(\sqrt{11-6\sqrt{2}}-3+\sqrt{2}\)

\(=3-\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

=0

c: Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-2\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)

\(=-\sqrt{5}-2\)

d: Ta có: \(\sqrt{29+4\sqrt{7}}-\sqrt{11-4\sqrt{7}}\)

\(=2\sqrt{7}+1-2+\sqrt{7}\)

\(=3\sqrt{7}-1\)