K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\sin i=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\sin30^o=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\simeq44^0\)

b) Điều kiện để có hiện tượng khúc xạ toàn phần thì 

\(i\ge i_{gh}\)với \(\sin i_{gh}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{1,2}{\frac{5}{3}}=0,72\)

\(\Rightarrow i_{gh}\simeq46^o3^'\)

\(\Rightarrow i\ge46^o3^'\)

vậy góc tới phải lớn hoặc bằng 46o3' thì mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần

c) theo đề : tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ nên 

ta có:

\(i+r=90^o\)

\(\Rightarrow\sin r=\cos r\)

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\cos r=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\cos r=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\approx54^o15^'\)

Vậy khi tia khúc xạ vuộng góc với tia phản xạ thì góc khúc xạ bằng 54o15'

15 tháng 6 2021

8B

10A

11C

12B

13C

14C

15D

3 tháng 10 2021

\(a,\) Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\)

Mà AB//CD và ABCD là hbh nên \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\)

\(b,\) Vì ABCD là hbh nên AD//BD do đó \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^0\left(trong.cùng.phía\right)\)

Mà \(\widehat{C}-\widehat{D}=30^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=\left(180^0+30^0\right):2=105^0\\\widehat{D}=180^0-105^0=75^0\end{matrix}\right.\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=105^0\\\widehat{B}=\widehat{D}=75^0\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Vì ABCD là hbh nên AD//BC do đó \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

Ta có \(\widehat{A}:\widehat{B}=4:5\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{4}=\dfrac{\widehat{B}}{5}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{4}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}}{9}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=80^0\\\widehat{B}=100^0\end{matrix}\right.\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=80^0\\\widehat{B}=\widehat{D}=100^0\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 10 2021

???????????

Bài 3: 

a: \(15x^2y-10xy^2=5xy\left(3x-2y\right)\)

b: \(x^2+2xy+y^2-9=\left(x+y-3\right)\left(x+y+3\right)\)

NV
19 tháng 9 2021

ĐKXĐ cho căn thức: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{3x+1-\sqrt{2x+1}}{x^2-x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}-\sqrt{\dfrac{2}{x^3}+\dfrac{1}{x^4}}}{1-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{0}{1}=0\)

\(\Rightarrow y=0\) là TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{3x+1-\sqrt{2x+1}}{x^2-x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{9x^2+4x}{x\left(x-1\right)\left(3x+1+\sqrt{2x+1}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{9x+4}{\left(x-1\right)\left(3x+1+\sqrt{2x+1}\right)}\)

\(=\dfrac{4}{-1\left(1+1\right)}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=0\) không phải tiệm cận

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{3x+1-\sqrt{2x+1}}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{4-\sqrt{3}}{0}=+\infty\Rightarrow x=1\) là TCĐ

Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận

12 tháng 12 2021

19,My father used to smoke

20,The cake is cleverly cut by her 

21,Ba offered Mai to dance 

22,My father told us that he was very happy then

2 tháng 12 2021

lỗi

2 tháng 12 2021

Em sửa lại r đó ạ

6 tháng 12 2021

1 is washing

2 aren't watching

3 am having

4 is studying

5 are staying

6 are rising

7 are wautubg

8 are becoming