K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\sin i=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\sin30^o=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\simeq44^0\)

b) Điều kiện để có hiện tượng khúc xạ toàn phần thì 

\(i\ge i_{gh}\)với \(\sin i_{gh}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{1,2}{\frac{5}{3}}=0,72\)

\(\Rightarrow i_{gh}\simeq46^o3^'\)

\(\Rightarrow i\ge46^o3^'\)

vậy góc tới phải lớn hoặc bằng 46o3' thì mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần

c) theo đề : tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ nên 

ta có:

\(i+r=90^o\)

\(\Rightarrow\sin r=\cos r\)

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\cos r=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\cos r=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\approx54^o15^'\)

Vậy khi tia khúc xạ vuộng góc với tia phản xạ thì góc khúc xạ bằng 54o15'

8 tháng 3 2022

cứ áp dụng  ct là ra